Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)A=2,4*550+3*440*0,8+1,2*10*2
=2,4x550+2,4x440+2,4x10
=2,4x(550+440+10)
=2,4x1000
=2400
b)A=2,3*278+0,23*72,2
=23x27,8+23x0,722
=23x(27,8+0,722)
=23x28,522
=......
3,63+5,13+6,63+8,13+9,63+11,13+12,63+14,13+17,13+18,63
=(3,63+17,13)+(6,63+14,13)+(8,13+12,63)+(9,63+11,13)+(5,13+18,63)
=20,76+20,76+20,76+20,76+23,76
=20,76 x 4 + 23,76
=83,04 + 23,76
=106,8
#Nhớ s cho mk nha. Chúc bạn học giỏi :)!!!!!!
(3,63+6,63+9,63+12,63+18,63)+(5,13+8,13+11,13+14,13+17,13)=51.15+55.65=106.8
XNXX , PORN , JAPAN AND VIETNAM , VIỆT NAM THUỘC MƯỜI
Vì \(\frac{1}{33}>\frac{1}{34}>\frac{1}{35}>\frac{1}{36}\)
\(\Rightarrow M>\frac{1}{36}+\frac{1}{36}+\frac{1}{36}+\frac{1}{36}\)\(\)
\(\Rightarrow M>\frac{4}{36}=\frac{1}{9}\)
Mà \(\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\)\(M>\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)
Vậy : M > N
CÔNG THỨC HÌNH HỌC, TOÁN CHUYỂN ĐỘNG Ở TIỂU HỌC
I – CÔNG THỨC HÌNH HỌC TIỂU HỌC
1/ HÌNH VUÔNG :
Chu vi : P = a x 4 P : chu vi
Cạnh : a = P : 4 a : cạnh
Diện tích : S = a x a S : diện tích
2/ HÌNH CHỮ NHẬT :
Chu vi : P = ( a + b ) x 2 P : chu vi
Chiều dài : a = 1/2P - b a : chiều dài
Chiều rộng : b = 1/2P - a b : chiều rộng
Diện tích : S = a x b S : diện tích
Chiều dài : a = S : 2
Chiều rộng : b = S : 2
3/ HÌNH BÌNH HÀNH :
Chu vi : P = ( a + b ) x 2 a : độ dài đáy
Diện tích : S = a x h b : cạnh bên
Diện tích : S = a x h h : chiều cao
Độ dài đáy : a = S : h
Chiều cao : h = S : a
4/ HÌNH THOI :
Diện tích : S = ( m x n ) : 2 m : đường chéo thứ nhất
Tích 2 đường chéo : ( m x n ) = S x 2 n : đường chéo thứ nhất
5/ HÌNH TAM GIÁC :
Chu vi : P = a + b + c a : cạnh thứ nhất ; b : cạnh thứ hai ; c :cạnh thứ ba
Diện tích : S = ( a x h ) : 2 a : cạnh đáy
Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao
Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h
6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :
Diện tích : S = ( a x h ) : 2
7/ HÌNH THANG :
Diện tích : S = ( a + b ) x h : 2 a & b : cạnh đáy
Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a + b h : chiều cao
Tổng 2 Cạnh đáy: a + b = ( S x 2 ) : h
8/ HÌNH THANG VUÔNG :
Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là
chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông
ta tính như cách tìm hình thang . ( theo công thức )
9/ HÌNH TRÒN :
Bán kính hình tròn : r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
Đường kính hình tròn : d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
Chu vi hình tròn : C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
Diện tích hình tròn : C = r x r x 3,14
· Tìm diện tích thành giếng :
· Tìm diện tích miệng giếng : S = r x r x 3,14
· Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng
· Diện tích hình tròn lớn : S = r x r x 3,14
· Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ
10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :
* Diện tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h
* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h
* Chiều cao : h = Pđáy x Sxq
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :
Pđáy = ( a + b ) x 2
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :
Pđáy = a x 4
* Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S2đáy
Sđáy = a x b
* Thể tích : V = a x b x c
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước ) h = v : Sđáy
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước ) Sđáy = v : h
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta
lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 )
h = v : Sđáyhồ
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống )
+ bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.
+ bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
* Diện tích quét vôi :
- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.
- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )
- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S = a x b )
- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà
- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )
- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.
11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :
* Diện tích xung quanh : Sxq = ( a x a ) x 4
* Cạnh : ( a x a) = Sxq : 4
* Diện tích toàn phần : Stp = ( a x a ) x 6
* Cạnh : ( a x a) = Stp : 6
II – CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ,m/phút,m/giây) : v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km,m ): S = v x t
3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ,phút ) : t = S x t
a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khởi hành + TG đi
A – Cùng chiều - Đi cùng lúc - Đuổi kịp nhau
- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau :
TG đi đuổi kịp nhau = Khoảng cách 2 xe : Hiệu vận tốc
- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhau
B – Cùng chiều - Đi không cùng lúc - Đuổi kịp nhau
- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc
- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành
C – Ngược chiều - Đi cùng lúc - Đi lại gặp nhau
- Tìm tổng vận tốc :V = V1 + V2
- Tìm TG đi để gặp nhau :
TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc
- Ô tô gặp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau
- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành
D – Ngược chiều - Đi trước - Đi lại gặp nhau
- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho (khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.
- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2
- Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc
=> Một số lưu ý khác :
· ( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau )
* S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )
· ( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau )
Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe
* Tính Vận tốc xuôi dòng :
V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước
* Tính Vận tốc ngược dòng :
V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước
* Tính Vận tốc dòng nước :
V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2
* Tính Vận tốc khi nước lặng:
V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước
* Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng:
V tàu khi nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước
k mình nha!!!
Vận tốc: V = S : t ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)
1.2 Quãng đường: S = v x t
1.3 Thời gian : T = s : v
- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
- Với cùng một thời gian thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.
2. Bài toán có một chuyển động ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)
2.1 Thời gian đi = thời gian đến – thời gian khởi hành – thời gian nghỉ ( nếu có)
2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)
2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến – thời gian đi – thời gian nghỉ (nếu có).
3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều
3.1 Thời gian gặp nhau = quãng đường : tổng vận tốc
3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau
3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau x tổng vận tốc
4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều
4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc
4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau
4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau x Hiệu vận tốc
5. Bài toán chuyển động trên dòng nước
5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước
5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật – vận tốc dòng nước
5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2
5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng – vận tốc ngược dòng) : 2
duyệt đi
3,54 x 73 + 0,23 x 25 + 3,54 x 27 + 0,17 x 2
= ( 3,54 x 73 + 3,54 x 27) + (0,23 x 2 + 0,17 x 2)
= 3,54 x (73 + 27) + 2 x (0,23 + 0,17)
= 3,54 x 100 + 2 x 0,4
= 354 + 0,8
= 354,8
viết 3 số thập phân khác nhau mà mỗi số có 3 c/s phần thập phân,nằm giữa 2 số 0,309 và 0,313
TOÁN LỚP 5 NÂNG CAO CHỌN LỌC
Bài 1: Số có 1995 chữ số 7 khi chia cho 15 thì phần thập phân của thương là bao nhiêu?
Giải: Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có:
Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3.
Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3.
1995 chữ số 7
Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2.
Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.
Vì vậy khi chia A = 777...77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8.
1995 chữ số 7
Nhận xét: Điều mấu chốt trong lời giải bài toán trên là việc biến đổi A/15 = A/3 x 0,2. Sau đó là chứng minh A chia hết cho 3 và tìm chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3. Ta có thể mở rộng bài toán trên tới bài toán sau:
Bài 2 (1*): Tìm phần thập phân của thương trong phép chia số A cho 15 biết rằng số A gồm n chữ số a và A chia hết cho 3?
Nếu kí hiệu A = aaa...aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi đó tương tự như cách giải bài toán
n chữ số a
1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:
- Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111...1111, với n chia hết cho 3)
n chữ số 1
- Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222...2222, với n chia hết cho 3).
n chữ số 2
- Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333...3333 , với n tùy ý).
n chữ số 3
- Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444...4444 , với n chia hết cho 3)
n chữ số 4
- Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555...5555, với n chia hết cho 3).
n chữ số 5
- Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666...6666, với n tùy ý)
n chữ số 6
- Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777...7777, với n chia hết cho 3)
n chữ số 7
- Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888...8888, với n chia hết cho 3)
n chữ số 8
- Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999...9999, với n tùy ý).
n chữ số 9
Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.
Bài 4: Cho mảnh bìa hình vuông ABCD. Hãy cắt từ mảnh bìa đó một hình vuông sao cho diện tích còn lại bằng diện tích của mảnh bìa đã cho.
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là:
18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)
Bài 5: Tuổi ông hơn tuổi cháu là 66 năm. Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng. Hãy tính tuổi ông và tuổi cháu (tương tự bài Tính tuổi - cuộc thi Giải toán qua thư TTT số 1).
Giải
Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
Lúc đó ông hơn cháu: 12 - 1 = 11 (tuổi)
Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).
Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)
thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 - 6 = 66 (tuổi)
Đáp số: Ông: 72 tuổi
Cháu: 6 tuổi
Bài 6: Một vị phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo: "Thưa thầy, trong lớp có bao nhiêu học sinh?" Thầy cười và trả lời:"Nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi cả thêm con của quý vị (một lần nữa) thì sẽ vừa tròn 100". Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?
Giải:
Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 - 1 = 99 (em)
Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.
Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS
Vậy: 1/4 số HS của lứop là: 4 : 2 = 2 (em).
Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)
Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)
Suy ra số HS của lớp là: 4 x 9 = 36 (em)
Thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100
Đáp số: 36 học sinh.
Bài 7: Tham gia hội khoẻ Phù Đổng huyện có tất cả 222 cầu thủ thi đấu hai môn: Bóng đá và bóng chuyền. Mỗi đội bóng đá có 11 người. Mỗi đội bóng chuyền có 6 người. Biết rằng có cả thảy 27 đội bóng, hãy tính số đội bóng đá, số đội bóng chuyền.
Giải
Giả sử có 7 đội bóng đá, thế thì số đội bóng chuyền là:
27 - 7 = 20 (đội bóng chuyền)
Lúc đó tổng số cầu thủ là: 7 x 11 + 20 x 6 = 197 (người)
Nhưng thực tế có tới 222 người nên ta phải tìm cách tăng thêm: 222 - 197 = 25 (người), mà tổng số đội vẫn không đổi.
Ta thấy nếu thay một đội bóng chuyền bằng một đội bóng đá thì tổng số đội vẫn không thay đổi nhưng tổng số người sẽ tăng thêm: 11 - 6 = 5 (người)
Vậy muốn cho tổng số người tăng thêm 25 thì số dội bống chuyền phải thay bằng đọi bóng đá là:
25 : 5 = 3 (đội)
Do đó, số đội bóng chuyền là: 20 - 5 = 15 (đội)
Còn số đội bóng đá là: 7 + 5 = 12 (đội)
Đáp số: 12 đội bóng đá, 15 đội bóng chuyền.
1/2 : 2/3 + 4/7
= 0,75+ 4/7
= 1,32142857143
0,45 + 0,23 x 0,5
= 0,45 + 0,115
= 0,565
A, KHÔNG CÓ CÂU TRẢ LỜI VÌ (NGOẶC 1 ) ÍT HƠN (NGOẠC 2 )NÊN KHÔNG THỂ CHIA CHO(NGOẶC 2)
B,9,8 - 8,9 + 7,6 - 6,7 + 5,4- 4,5 + 3,2 -2,3 = 0,9 + 0,9 + 0,9 + 0,9
= 3,6
CHÚC BẠN HỌC TỐT
ai lm đúng bài này mk k cho
những bn ko lm đúng
mk cx k vì các bn cx trả lời
k là k nhé mk viết nhàm