K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 11 2019

\(tan\alpha=-3\Rightarrow\alpha\simeq108^0\)

\(tan\beta=-5\Rightarrow\beta\simeq101^0\)

\(\Rightarrow90^0< \beta< \alpha\)

8 tháng 11 2019

Minh An, Nguyễn Ngọc Linh, tth, Phạm Lan Hương, Vũ Minh Tuấn, Lê Nguyễn Ngọc Hà, Linh Phương, Duyên, Toàn Nguyễn Đức, Akai Haruma, Băng Băng 2k6, tth, No choice teen, Nguyễn Lê Phước Thịnh, HISINOMA KINIMADO, Lê Thị Thục Hiền, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thanh Hằng, Hồng Phúc Nguyễn, Mysterious Person, soyeon_Tiểubàng giải, Võ Đông Anh Tuấn, Phương An, Trần Việt Linh,...

12 tháng 5 2018

Câu2 : <=> 2x4-2x2+5x5-5=0
<=>2x2(x2-1)+5(x2-1)=0

<=>(2x2+5)(x-1)(x+1)=0

<=> x={+-1 } vì 2x2+5>0 mọi x

12 tháng 5 2018

Câu 2:<=>3x3-3x2+13x2-13x=0 <=> 3x2(x-1)+13x(x-1)=0 <=> x(3x2+13)(x-1)=0 <=>x={0;1) vì 3x2+13>0 mọi X

a: \(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot3\cdot8=25-96< 0\)

Do đó: Phươbg trình vô nghiệm

b: \(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot15\cdot5=9-300< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

c: \(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)

hay \(x\in\left\{2+\sqrt{3};2-\sqrt{3}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)

=>(x+2)(3x+1)=0

=>x=-2 hoặc x=-1/3

13 tháng 3 2018

a) -5x2 + 3x + 2 = 0 (a = -5; b = 3; c = 2)

\(\Delta=3^2-4\cdot\left(-5\right)+2=31\)

=> Phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = -5 +3 +2 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}\) = \(\dfrac{2}{-5}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

b) 7x2 + 6x - 13 = 0 (a = 7; b = 6; c = -13)

\(\Delta=6^2-4\cdot7\cdot\left(-13\right)=400\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = 7 + 6 +(-13) = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}=\dfrac{-13}{7}\)

c) x2 - 7x + 12 = 0 (a = 1; b = -7; c = 12)

\(\Delta\) = (-7)2 - 4 * 1 * 12= 1

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{1}}{2\cdot1}=4\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{1}}{2\cdot1}=3\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=4 và x2=3

d)-0,4x2 +0,3x +0,7 =0 (a = -0,4; b= 0,3; c= 0,7)

\(\Delta=\left(0,3\right)^2-4\cdot\left(-0,4\right)\cdot0,3=0,57\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = (-0,4) - 0,3 + 0,7 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm x1 = -1; \(x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-0,7}{-0,4}=\dfrac{7}{4}\)

e)3x2+(3-2m)x-2m =0(a= 3;b=3-2m;c= -2m)

\(\Delta=\left(3-2m\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-2m\right)\)

= 9 - 12m + 4m +24m = 9 + 16m

Do \(\left\{{}\begin{matrix}9>0\\16m\ge0\end{matrix}\right.\)nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = 3- (3-2m) +( -2m)

= 3 -3 + 2m - 2m = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm

x1= - 1; x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-2m\right)}{3}=\dfrac{2m}{3}\)

f) 3x2 - \(\sqrt{3}\)x - ( 3+\(\sqrt{3}\))=0

(a= 3; b= \(-\sqrt{3}\); c=\(-\left(3+\sqrt{3}\right)\))

\(\Delta=\left(-\sqrt{3}\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)\)

= 39+12\(\sqrt{3}\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b +c = 3 - (\(-\sqrt{3}\)) + (-(3+\(\sqrt{3}\))) = 0

Phương trình có 2 nghiệm x1= -1;

x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)}{3}=\dfrac{3+\sqrt{3}}{3}\)

                      1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằngA. 400.B. 450.C. 350.D. 300.2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằngA. 200.B. 250.C. 300.D. 400.3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằngA. 300.B. 400.C. 500.D. 600.4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo...
Đọc tiếp

                      

1.Trong hình 1, biết AC là đường kính, góc BDC bằng 600. Số đo góc ACB bằng

A. 400.

B. 450.

C. 350.

D. 300.

2.Trong hình 2, góc QMN bằng 600, số đo góc NPQ bằng

A. 200.

B. 250.

C. 300.

D. 400.

3.Trong hình 3, AB là đường kính của đường tròn, góc ABC bằng 600, khi đó số đo cung BmC bằng

A. 300.

B. 400.

C. 500.

D. 600.

4.Trong hình 4, biết AC là đường kính của đường tròn, góc ACB bằng 300. Khi đó số đo góc CDB bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

 

 

5.Trên hình 5, biết số đo cung AmD bằng 800, số đo cung BnC bằng 300. Số đo của góc AED bằng

A. 250.

B. 500.

C. 550.

D. 400.

6.Trong hình 6, số đo góc BIA bằng 600, số đo cung nhỏ AB bằng 550. Số đo cung nhỏ CD là

A. 750.

B. 650.

C. 600.

D. 550.

7.Trên hình 7, có MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo góc AMB bằng 580. Khi đó số đo góc OAB là

A. 280.

B. 290.

C. 300.

D. 310.

8.Trên hình 8, số đo góc QMN bằng 200, số đo góc PNM bằng 100. Số đo của góc x bằng

A. 150.

B. 200.

C. 250.

D. 300

 

9.Trên hình 9, số đo cung nhỏ AD bằng 800. Số đo góc MDA bằng

A. 400.

B. 500.

C. 600.

D. 700.

10.Trong hình 10, MA, MB là tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, góc BCA bằng 700. Số đo góc AMB bằng

A. 700.

B. 600.

C. 500.

D. 400.

11.Trong hình 11, có góc BAC bằng 200, góc ACE bằng 100, góc CED bằng 150. Số đo góc BFD bằng

A. 550.

B. 450.

C. 350.

D. 250.

12.Trong hình 12, có AD//BC, góc BAD bằng 800, góc ABD bằng 600. Số đo góc BDC bằng

A. 400.

B. 600.

C. 450.

D. 650.

0

a: \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

b: \(x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

c: \(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{4}y^2+\dfrac{3}{4}y^2=\left(x-\dfrac{1}{2}y\right)^2+\dfrac{3}{4}y^2>0\forall x,y\ne0\)