K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

Câu 3 : Gạch dưới từ dùng sai trong câu sau rồi sửa lại

Thật tuyệt vời , hôm nay là chủ nhật em dậy sớm chạy dọc theo bờ biển hít thở không khí hòa bình .

- Từ sai : ........hòa bình.......

Từ đó cần sửa thành : ...trong lành......

11 tháng 2 2022

- Từ sai :hòa bình

Từ đó cần sửa thành :trong lành

19 tháng 7 2021

Câu 20. Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng:

 

a. Dòng sông quê em chảy rất hòa bình.

→hòa bình=> yên bình

 

b. Chúng em đang được sống trên một đất nước hòa thuận.

 

→hòa thuận=> hòa bình

 

c. Không khí trong gia đình em rất hòa mình.

 

→hòa mình=> hòa thuận

 

Câu 21. Từ nào chứa tiếng “hữu” không có nghĩa là bạn?

 

a. hữu nghị

c. hữu ích

e. bằng hữu

b. thân hữu

d. bạn hữu

f. chiến hữu

19 tháng 7 2021

câu a
từ sai là từ hòa bình 
thay vào đó là từ nhanh
câu b
từ sai là từ hòa thuận
thay vào là từ tự do hoặc từ hòa bình

Bài 3: Gạch chân dưới các từ dùng sai trong từng câu dưới đây và sửa lại cho đúng.a.      Ngày mai, lớp ta đi lao động trồng cây cối.....................................................................................................................................................b.     Bạn Vân đang nấu cơm...
Đọc tiếp

Bài 3: Gạch chân dưới các từ dùng sai trong từng câu dưới đây và sửa lại cho đúng.

a.      Ngày mai, lớp ta đi lao động trồng cây cối.

....................................................................................................................................................

b.     Bạn Vân đang nấu cơm nước.

....................................................................................................................................................

c.      Mẹ cháu đi chợ búa.

....................................................................................................................................................

d.     Em bé đang tập nói năng.

....................................................................................................................................................

e.      Chúng ta cần tố cáo những khuyết điểm của bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.

....................................................................................................................................................

f.       Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.

....................................................................................................................................................

giúp mik zới ai làm đc mình sẽ tick nhaaaaa thanks

4
25 tháng 1 2022

a) bỏ chữ "cối"

b) bỏ chữ "nước"

c) bỏ chữ "búa"

d) bỏ chữ "năng"

e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"

f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."

 

a) bỏ chữ "cối"

b) bỏ chữ "nước"

c) bỏ chữ "búa"

d) bỏ chữ "năng"

e) thay chữ "tố cáo" bằng chữ "chỉ ra"

f) "Một không khí..." -> "Một bầu không khí..."

11 tháng 4 2022

+) Em không sao cả?

→ Em không sao cả!

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

+) Thế, tại sao khóc! Em đi về thôi? Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

→ Thế, tại sao khóc? Em đi về thôi! Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

⋆ Đây là câu hỏi và câu khiến.

+) Em không về được?

→ Em không về được.

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

→ Tại sao? Em bị ốm phải không?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Không phải, em là lính gác ?

→ Không phải ! Em là lính gác.

⋆ Đây không phải câu hỏi.

+) Sao lại là lính gác ! Gác gì !

→ Sao lại là lính gác ? Gác gì ?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Ồ, thế anh không hiểu hay sao.

→ Ồ, thế anh không hiểu hay sao?

⋆ Đây là câu hỏi.

Nhận định sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy gạch chân yếu tố sai đó và sửa lạia. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm.b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá...
Đọc tiếp

Nhận định sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy gạch chân yếu tố sai đó và sửa lại

a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm.

b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.

c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánh.

d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui.
II. Tự luận
Câu 1 (3đ):  Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm  trúc xanh rì rào trong gió sớm, những bông cúc  vàng  lóng lánh sương mai,… Có cái đẹp do bàn tay con người tạo nên  lên : những mái chùa cong  vút , những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca náo nức lòng người,…Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.                                                                            (Hòa Bình)

a. Tìm từ láy có trong đoạn văn trên? 0.75đ

b. Các câu văn trong đoạn liên kết với nhau bằng cách nào? 0.5đ

c. Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy? 0.75đ

d. Theo tác giả Hòa Bình, trong những cái đẹp, “đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Gấp ạ! Lm đc nhiều thì tốt ạ!!

5
15 tháng 4 2022

thi ak?

1. Đọc bài thơ sau, phát hiện các từ đồng nghĩa đã dùng sai và sửa lại cho đúng.Cách thực hiện: tô đỏ các từ dùng sai, mở ngoặc ghi từ cần sửa sang bên cạnh từ sai) BUỔI SÁNG QUÊ TÔIMặt trời vừa rạng đằng đôngMẹ đã đeo nước dưới sông tới càBố tôi bận họp ở xaVội vã khiêng chiếc cặp da đi rồiChị Hai cõng cuốc lên đồiChăm mấy hàng quế bố tôi vừa trồngNgoài ngõ hai...
Đọc tiếp

1. Đọc bài thơ sau, phát hiện các từ đồng nghĩa đã dùng sai và sửa lại cho đúng.

Cách thực hiện: tô đỏ các từ dùng sai, mở ngoặc ghi từ cần sửa sang bên cạnh từ sai)

 

BUỔI SÁNG QUÊ TÔI

Mặt trời vừa rạng đằng đông

Mẹ đã đeo nước dưới sông tới cà

Bố tôi bận họp ở xa

Vội vã khiêng chiếc cặp da đi rồi

Chị Hai cõng cuốc lên đồi

Chăm mấy hàng quế bố tôi vừa trồng

Ngoài ngõ hai người đàn ông

Xách một cây khỗ dưới sông đi về

Trên con đường nhỏ ven đê

Mấy cậu vác cặp đạp xe đến trường

Có anh cặp nặng quá chừng

Không vác mà bế trên lưng mới kì

Xa xa còn có mấy dì

Tay kẹp rổ trứng cũng đi cùng chiều

Bé Na thức dậy liền kêu

Tôi vào vội gánh bé yêu vào lòng

Bé ơi bé có thương không

Mẹ còn đeo nước dưới sông tưới cà…

0
1. Đọc bài thơ sau, phát hiện các từ đồng nghĩa đã dùng sai và sửa lại cho đúng.Cách thực hiện: tô đỏ các từ dùng sai, mở ngoặc ghi từ cần sửa sang bên cạnh từ sai) BUỔI SÁNG QUÊ TÔIMặt trời vừa rạng đằng đôngMẹ đã đeo nước dưới sông tới càBố tôi bận họp ở xaVội vã khiêng chiếc cặp da đi rồiChị Hai cõng cuốc lên đồiChăm mấy hàng quế bố tôi vừa trồngNgoài ngõ hai...
Đọc tiếp

1. Đọc bài thơ sau, phát hiện các từ đồng nghĩa đã dùng sai và sửa lại cho đúng.

Cách thực hiện: tô đỏ các từ dùng sai, mở ngoặc ghi từ cần sửa sang bên cạnh từ sai)

 

BUỔI SÁNG QUÊ TÔI

Mặt trời vừa rạng đằng đông

Mẹ đã đeo nước dưới sông tới cà

Bố tôi bận họp ở xa

Vội vã khiêng chiếc cặp da đi rồi

Chị Hai cõng cuốc lên đồi

Chăm mấy hàng quế bố tôi vừa trồng

Ngoài ngõ hai người đàn ông

Xách một cây khỗ dưới sông đi về

Trên con đường nhỏ ven đê

Mấy cậu vác cặp đạp xe đến trường

Có anh cặp nặng quá chừng

Không vác mà bế trên lưng mới kì

Xa xa còn có mấy dì

Tay kẹp rổ trứng cũng đi cùng chiều

Bé Na thức dậy liền kêu

Tôi vào vội gánh bé yêu vào lòng

Bé ơi bé có thương không

Mẹ còn đeo nước dưới sông tưới cà…

 

0
8 tháng 4 2022

giúp mik với mn ơi

8 tháng 4 2022

sương bảng = > sương bản

lản = > lẫn 

B. Tuy -> Nếu C. Vì -> Tuy

12 tháng 1 2022

A. Vùng đất này khó trồng trọt nên nhiều sỏi đá. 

nên ➜ vì

B.Tuy không nhặt đá đắp thành thì chú không có đất trồng trọt.

tuy ➜ vì

C. Vì công việc khó nhọc nhưng chú vẫn kiên trì theo đuổi .

vì ➜ tuy