K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

Câu 3: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán

B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công

D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

 

8 tháng 5 2022

để thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán

8 tháng 5 2022

Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán

8 tháng 1 2022

………… là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

A.   Vân Đồn 

B.   Thống Hội

C. Hội Triều

D. Tây Đô.

I . Kinh tế thời trần :Nông nghiệp : -Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển . -Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều. -Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu...
Đọc tiếp

I . Kinh tế thời trần :

Nông nghiệp :

-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .

-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.

-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.

*Thủ công nghiệp phát triển :

-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.

-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….

-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.

*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .

-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang

-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.

* Nhận xét: kinh tế phát triển và phục hồi .

II . Văn hóa giá dục thời Lý

Giáo dục :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...

Văn hóa :
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.

III . Cho biết việc Ngô quyền từ bỏ chức Tiết độ sứ phản ánh điều gì.

.Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?

-Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

4. Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công việc bảo vệ biên giới , hải đảo
- Chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học cho chúng ta là phải mền dẻo tránh,hạn chế tối đa chiến tranh nhưng vẫn phải kiên quyết,cúng dắn đúng lúc để các nước láng giềng nể phục ta

5

Vũ Thùy Linh cái giề vại bạn ? sao tự nhiên đăng lên n` vại ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chả thấy câu hỏi nào hay bạn gửi cho ai ak?

 

hiha

17 tháng 12 2016

Bạn ơi là bạn Vũ Thùy Linh, câu đó ở câu trả lời chứ đâu phải là vào câu hỏi đâu bạn !!!

29 tháng 10 2021

b

29 tháng 10 2021

Câu 4: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở Châu âu?

   A. Sản xuất bị đình trệ.

   B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.

   C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.

   D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.

9 tháng 1 2022

Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. Đây là đâu?

A.  Thuận An, Hội Thống

B.   Hội Thống, Vân Đồn

C.   Hội Thống, Hội An

D.   Hội An, Thuận An

9 tháng 1 2022

Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. Đây là đâu?

A.  Thuận An, Hội Thống

B.   Hội Thống, Vân Đồn

C.   Hội Thống, Hội An

D.   Hội An, Thuận An

Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là gì?A. Phường hội.B. Quan xưởng.C. Làng nghề.D. Cục bách tác.Câu 2: Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?A. Phố Hiến.B. Thăng Long.C. Vân Đồn.D. Hải Dương.Câu 3: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành?A. 5 đạo.B. 13 đạo thừa tuyên.C. 10 lộ.D. 5 phủ.Câu 4: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh...
Đọc tiếp

Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là gì?

A. Phường hội.

B. Quan xưởng.

C. Làng nghề.

D. Cục bách tác.

Câu 2: Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Phố Hiến.

B. Thăng Long.

C. Vân Đồn.

D. Hải Dương.

Câu 3: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành?

A. 5 đạo.

B. 13 đạo thừa tuyên.

C. 10 lộ.

D. 5 phủ.

Câu 4: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?

A. Hình luật.

B. Hình thư.

C. Lê triều hình luật.

D. Luật Hồng Đức.

Câu 5: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

A. Hồng Đức bản đồ.

B. An Nam hình thắng đồ.

C. Lập thành toán pháp.

D. Dư địa chí.

Câu 6: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh buộc Vương Thông phải giảng hòa?

A. Tân Bình, Thuận Hóa.

B. Tốt Động, Chúc Động.

C. Chi Lăng - Xương Giang.

D. Ngọc Hồi - Đống Đa.

Câu 7: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:

A. Thành Trà Lân.

B. Thành Nghệ An.

C. Diễn Châu.

D. Đồn Đa Căng.

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây?

A. Trần Tuân

B. Lê Hy

C. Trịnh Hưng

D. Phùng Chương

Câu 9: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?

A. Quân Thanh

B. Quân Xiêm

C. Quân Minh

D. Quân Mông Nguyên

Câu 10: Ông vua anh minh nhất trong thời Lê sơ là ai?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.           

C. Lê Thánh Tông.

D. Lê Nhân Tông.

4
4 tháng 3 2022

Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là gì?

A. Phường hội.

B. Quan xưởng.

C. Làng nghề.

D. Cục bách tác.

Câu 2: Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Phố Hiến.

B. Thăng Long.

C. Vân Đồn.

D. Hải Dương.

Câu 3: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành?

A. 5 đạo.

B. 13 đạo thừa tuyên.

C. 10 lộ.

D. 5 phủ.

Câu 4: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?

A. Hình luật.

B. Hình thư.

C. Lê triều hình luật.

D. Luật Hồng Đức.

Câu 5: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

A. Hồng Đức bản đồ.

B. An Nam hình thắng đồ.

C. Lập thành toán pháp.

D. Dư địa chí.

Câu 6: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh buộc Vương Thông phải giảng hòa?

A. Tân Bình, Thuận Hóa.

B. Tốt Động, Chúc Động.

C. Chi Lăng - Xương Giang.

D. Ngọc Hồi - Đống Đa.

Câu 7: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:

A. Thành Trà Lân.

B. Thành Nghệ An.

C. Diễn Châu.

D. Đồn Đa Căng.

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây?

A. Trần Tuân

B. Lê Hy

C. Trịnh Hưng

D. Phùng Chương

Câu 9: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?

A. Quân Thanh

B. Quân Xiêm

C. Quân Minh

D. Quân Mông Nguyên

Câu 10: Ông vua anh minh nhất trong thời Lê sơ là ai?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.           

C. Lê Thánh Tông.

D. Lê Nhân Tông.

4 tháng 3 2022

Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là gì?

A. Phường hội.

B. Quan xưởng.

C. Làng nghề.

D. Cục bách tác.

Câu 2: Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Phố Hiến.

B. Thăng Long.

C. Vân Đồn.

D. Hải Dương.

Câu 3: Thời Lê Thái Tổ, nhà vua chia cả nước thành?

A. 5 đạo.

B. 13 đạo thừa tuyên.

C. 10 lộ.

D. 5 phủ.

Câu 4: Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?

A. Hình luật.

B. Hình thư.

C. Lê triều hình luật.

D. Luật Hồng Đức.

Câu 5: Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

A. Hồng Đức bản đồ.

B. An Nam hình thắng đồ.

C. Lập thành toán pháp.

D. Dư địa chí.

Câu 6: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh buộc Vương Thông phải giảng hòa?

A. Tân Bình, Thuận Hóa.

B. Tốt Động, Chúc Động.

C. Chi Lăng - Xương Giang.

D. Ngọc Hồi - Đống Đa.

Câu 7: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:

A. Thành Trà Lân.

B. Thành Nghệ An.

C. Diễn Châu.

D. Đồn Đa Căng.

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào cuối năm 1511 ở Sơn Tây?

A. Trần Tuân

B. Lê Hy

C. Trịnh Hưng

D. Phùng Chương

Câu 9: Thời kì Lê sơ, quân dân Đại Việt phải chống thế lực xâm lược của kẻ thù nào?

A. Quân Thanh

B. Quân Xiêm

C. Quân Minh

D. Quân Mông Nguyên

Câu 10: Ông vua anh minh nhất trong thời Lê sơ là ai?

A. Lê Thái Tổ.

B. Lê Thái Tông.           

C. Lê Thánh Tông.

D. Lê Nhân Tông.

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xãB. Lãnh chúa và nông nôC. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người HánD.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-manCâu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệB. Quan hệ sản xuất phong kiếnC. Quan hệ sản xuất tư bảnCâu 3: Cuộc đấu tranh của giai...
Đọc tiếp

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

#A.R.M.Y_CLOVER_EXO-L_giúp mk giải bài này vs

#HELP ME  

 

5
9 tháng 10 2016

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

9 tháng 10 2016

1B , 2A , 3 B và C , 

theo thứ tự : b , d , c a .

9 tháng 3 2022

A

9 tháng 3 2022

B nha bn