K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

     0,2                                                     0,1  ( mol )

\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(n_{O_2}=0,1.60\%=0,06mol\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{2,16}{M_R}\)    \(\dfrac{2,16n}{M_R}\)                              ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{2,16n}{M_R}=0,06\)

\(\Rightarrow0,06M_R=2,16n\)

\(\Rightarrow M_R=36n\)

Biện luận:

-n=1 => Loại

-n=2 => Loại

-n=3 => \(M_R=108\) ( g/mol ) R là Bạc ( Ag )

Vậy R là Bạc (Ag)

 

13 tháng 3 2022

Đề sai rồi, Ag không bị oxi hoá nha:v

13 tháng 3 2022

nKMnO4=94,8:158=0,6(mol) 
PTHH: 2KMnO4-t--> K2MnO4+MnO2+O2 
              0,6----------------------------------->0,3(mol) 
=>V= VO2=0,3. 22,4= 6,72(l)
b ) 40%nO2 =40%.0,3=0,12(mol)
  2R   +       O2 -t--->2RO 
0,24(mol)<- 0,12
=> M(Khối lượng Mol ) R= m:n=5,76:0,24=24(G/MOL)
=> R là  Mg 

13 tháng 3 2022

a)-\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{94,8}{158}=0,6\left(mol\right)\)

-PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

                 2                                                      1

               0,6                                                   0,3

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)                     

b)-\(V_{O_2\left(cd\right)}=6,72.\dfrac{40}{100}=2,688\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

-PTHH: \(2R+O_2\rightarrow^{t^0}2RO\)

               2      1

           0,24   0,12

\(m_R=n.M=5,76\left(g\right)\)

\(\Rightarrow0,24.M_R=5,76\)

\(\Rightarrow M_R=24\) (g/mol)

-Vậy R là Crom

 

13 tháng 3 2022

nKMnO4 = 94,8: 158=0,6(mol) 
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
          0,6-------------------------------------->0,3(mol) 
V= VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l) 
40%nO2 = 40%.0,3=0,12 (mol ) 
pthh : 2R+ O2 -t-> 2RO 
         0,24<-0,12(MOL) 
=>M=5,76: 0,24= 24(g/mol) 
=> R là Mg

21 tháng 3 2023

a, \(2KClO_3\underrightarrow{^{t^o,MnO_2}}2KCl+3O_2\)

\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{O_2}=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\)

Giả sử R có hóa trị n không đổi.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,96}{n}\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,52}{\dfrac{0,96}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Mg.

16 tháng 1 2024

loading...  

20 tháng 2 2022

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,04---0,03------0,02 mol

n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol

=>VO2=0,03.22,4=0,672l

b)

2A+O2-to>2AO

0,06--0,03 mol

=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)

=>A=64 :=>Al là Đồng

 

20 tháng 2 2022

Al là đồng là sao ạ =)))

16 tháng 1 2024

\(a.R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\\ b.n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ n_R=n_{H_2}=0,5mol\\ M_R=\dfrac{20}{0,5}=40g/mol\)
Vậy kim loại R là Ca

2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2.

0,035 -> 0,0175 mol

=> nO2 cần dùng = 0,0175.80/100=0,014

4R + nO2 -> 2R2On

0,014.4/n <- 0,014

m =0,672 = 0,014.4.R/n

=> R =12n

vì R là kim loại => n có thể = 1;2;3

thử lần lượt giá trị ta dc vs n=2 => R =24 (Mg) thỏa mãn

9 tháng 2 2021

PTHH :

2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

Ta có: nKMnO4=5,53 / (39+55+16.4) = 0,035 mol

Theo pt :  nO2 = 1/2 nKMnO4 = 0,0175 mol

-> nO2 cần đốt oxit = 0,0175. 80% = 0,014 (mol)

Gọi n là hóa trị của R

4R + nO2 -> R2On

Ta có: nR = 4nO2/n =0,056/n -> MR=0,672/(0,056/n) =12n

Xét n = 2 -> MR=24 -> Mg

4 tháng 3 2022

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

\(a.pthh:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo pt(1)\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\V=V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)

\(b.pthh:R_2O_y+yH_2\overset{t^o}{--->}2R+yH_2O\left(2\right)\)

Theo pt(2)\(n_{R_2O_y}=\dfrac{1}{y}.n_{H_2}=\dfrac{1}{y}.0,25=\dfrac{0,25}{y}\left(mol\right)\)

Mà: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{18}{2R+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{18}{2R+16y}=\dfrac{0,25}{y}\)

\(\Leftrightarrow R=28y\)

Biện luận:

y123
R285684
R = 28yloạit/mloại

Vậy R là kim loại sắt (Fe)

Vậy CTHH của oxit là: FeO 

Gọi tên: Sắt (II) oxit

4 tháng 3 2022

a.b.\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,25   0,5                         0,25   ( mol )

\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25g\)

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,25.22,4=5,6l\)

c.R hóa trị mấy nhỉ?