Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. BPNT: So sánh
2.Qua cách so sánh trên, hình ảnh trăng hiện lên thật sinh động. Ở mỗi cách nhìn, trăng lại mang một vẻ đẹp khác nhau: với mẹ, trăng là lưỡi liềm(vẻ đẹp của sự lao động); với ông trăng là con thuyền (vẻ đẹp của sự thảnh thơi); với bà trăng là hạt cau phơi (gần gũi và thân thiết); với cháu, trăng là quả chuối vàng (ngộ nghĩnh, cómàu sắc tươi tắn); với bố, trăng như cánh võng chập chờn (có sự hoạt động). Mỗi người khi nhìn tảưng đều liên tưởng đến hình ảnh một sự vật gần gũi với mình.
5.
qua bài thơ của nhà thơ Hồng Thiện thì cảm nhận của em về bài thơ vô cùng sâu sắc .Nó nói lên ý kiến riêng của mọi người .Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm là vì mẹ đã quen với công việc đồng áng, nó đã quá quen thuộc với mẹ nên chỉ cần nhìn qua là mẹ đã hình dung nó như một lưỡi liềm.Ông rằng như con thuyền cong mũi bởi vì ông đã từng đc đi thuyền hoặc ông đã từng có ấn tượng gì đó với con thuyền.Bà nhìn hạt cau phơi ,bà đã ăn rất nhiều trầu mà trù thì ko thể thiếu cậu nên bà dã hình dung mặt trăng như miếng câu bị cắt rồi đem phơi. Cháu cười quả chuối vàng tươi ngoài trời ,cháu là trẻ con nên khi thấy mặt trăng vừa cong cong lại còn màu vàng nhìn y như quả chuối đã chín.Bố nhớ khi vượt Trương Sơn trăng như cánh chợp chờn trong mây ,bố đã từng đi ra chiến trương nen khi leo núi cao thì ánh trăng càng dễ bị che phủ bởi mây nên trông như cánh cò chợp chờn trong mây. Cảm nhận mỗi người rất khác nhau, mỗi người một suy nghĩ hình tượng mặt trăng quá nhiều hình dáng làm cho bài thơ sinh động hơn, hay hơn.
Phương thức biểu đạt miêu tả. liên quan đến bài sông nước Cà mau của đoàn giỏi
1. Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt
Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên.
2. Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi?
Owr đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu
3. Ò.. ó... o...
Ò... ó... o...
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng
Nhọn hoắt
Giục buồng chuối
Thơm lừng
Trứng cuốc
Giục hạt đậu
Nảy mầm
Giục bông lúa
Uốn câu
Giục con trâu
Ra đồng
Giục đàn sao
Trên trời
Chạy trốn
Gọi ông trời
Nhô lên
Rửa mặt
Ôi bốn bề
Bát ngát
Tiếng gà
Ò... ó... o
Ò... ó... o
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Đoạn thơ trích trong bài Chiều xuân (Lê Anh Xuân). Đoạn thơ đã khắc học thành công vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa xuân ở làng quê tĩnh lặng, thanh bình, tràn đầy sức sống. Trong bức tranh thiên nhiên ấy có làn mưa xuân mỏng mảnh rơi, phủ lên bến sông quê. Chỉ với màn mưa này thôi, bức tranh thiên nhiên đã đủ hiện lên thật thơ mộng, trữ tình rồi. Hơn nữa, phép nhân hóa "đò biếng lười", "quán tranh đứng im lìm" đã miêu tả chân thực sinh động bến đò vắng khách, quán tranh im lìm vắng vẻ trong màn mưa xuân êm êm kia. Sự vật có sự vận động nhưng ở mức độ hết sức nhẹ nhàng. Phải là người tinh tế, có sự quan sát kĩ lưỡng lắm nhà thơ mới có những phát hiện và rung cảm với những sự vật như vậy. Câu thơ cuối bài: "Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời" diễn tả cảnh rơi rụng của những chùm hoa xoan. Vẫn là sự vật, thiên nhiên trong sự vận động nhưng sao qua hai từ "tơi bời" ta lại có cảm giác đượm buồn đến vậy? Như thế, chỉ qua 1 khổ thơ nhưng tác giả đã khắc họa khá sinh động bức tranh thiên nhiên mùa xuân cả về thời gian, không gian, màu sắc và đường nét thật rõ ràng tinh tế.