Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây vào mà chép mai nộp cho thầy Cường đỡ phải tìm trợ giúp http://violet.vn/nhanthan/present/showprint/entry_id/10580954
\(F_{A_A}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A.
\(F_{A_B}\) là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B.
Lực mà vật đè lên đáy chậu:
\(F=F_A+F_B-F_{A_A}-F_{A_B}\)
\(=d_1\cdot V_1+d_2\cdot V_2-d_0V-d_0V\)
\(=d_1\cdot a^3+d_2\cdot a^3-2d_0V\)
\(=6000\cdot0,2^3+27000\cdot0,2^3-2\cdot10000\cdot0,2^3\)
\(=104N\)
\(=>h1+h2=19=>h2=19-h1\)(h1: chiều cao gỗ chìm trong dầu.h2: chiều cao gỗ chìm trong nước)
đổi 19cm\(=0,19m=>h2=0,19-h1\)
Vật đạt trạng thái cân bằng
\(=>Fa\)(dầu)\(+Fa\left(nuoc\right)=Pg\)
\(< =>d\)(dầu)\(.V\)(gỗ chìm trong dầu)\(=d\left(nuoc\right)\).\(V\)(gỗ chìm trong nước)
\(=10m=10Dg.Vg=10.880.S.h\)
\(< =>7000.S.h1+10000.S.h2=8800.S.h\)
\(< =>7000.h1+10000h2=8800h\)
\(< =>7000h1+10000\left(0,19-h1\right)=8800.0,19=>h1=0,076m\)
\(=>h2=0,19-0,076=0,114m\)
a) - Tự lập luận
-Có P=FA
=> d0.S.h=dnước.S.h'
=> D0.h=Dnước.(h-0,15)
=> Do=\(\frac{1000.\left(0,6-0,15\right)}{0,6}=750\left(kg/m^3\right)\)
b) - Lực đẩy của gỗ tăng dần do lực đẩy Acsimet tăng dần từ giá trị Fmin= 0 ( vì P=FA) đến giá trị Fmax= FA'-P
=> \(\overline{F}\) = ( 0+ FA'-P)/2=( 0,05.0,6.(1000-750))/2=3,75(N)
Chiều cao gỗ ngập trong nước : h'=h-0,15=0,6-0,15=0,45(m)
Công nhấn chìm gỗ : A=F.s=3.75.0.45=1.6875(J)
Vậy...
a, đổi \(a=10cm=0,1m\), \(h2=2cm=0,02m\)
lực đẩy ác si mét lên cả khối gỗ trong dầu và nước
\(=>Fa\left(nuoc\right)+Fa\left(g\right)=Pg\)
\(=>10D1.V1+10D2.V2=10Do.Vg\)
\(=>10000S.h'+8000S.h2=6000S.a\)
\(=>10000h'+8000h2=600\)
\(=>h'=\dfrac{600-8000.0,02}{10000}=0,044m\)
\(\)
b, lúc này khối gỗ chịu t./d của 3 lực acsimet
\(=>\)\(Pg=Fa\left(nuoc\right)+Fa\left(dâu\right)+Fa\left(chat-long\right)\)
\(=>10DoS.h=10000S.\left(0,1-h''\right)+8000S.h2+4000.S.h''\)
\(=>600=10000\left(0,1-h''\right)+8000.0,02+4000h''=>h''\approx0,09m\)