Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
1.Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?
Trả lời:
Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng khác nhau về mức độ và thời gian.
- Ở phương Đông, chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử...).
- Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.
2.
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?
Trả lời:
- Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
3. - Phương Đông: địa chủ và tá điền (nông dân lĩnh canh)
- Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
4. - Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu. - Chế độ quân chủchuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.
Câu 1- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Tham khảo:
Câu 1:
Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Câu 2:
- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. ... - Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ.
Câu 3:
Những cuộc phát kiến địa lí đã:
- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...
- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc
- Xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
⟹ Thúc đẩy quá trình sản xuất TBCN nhanh hơn, các nước TBCN sau giai đoạn này bước nhanh sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.
Câu 4:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành dựa vào hai yếu tố là vốn và đội ngũ nhân công làm thuê. Vốn: Nhờ các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân Châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại và những đồn điền rộng lớn.
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III TCN D. Thế kỉ II TCN
Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?
A. Triều Ngô. B. Triều Đinh C. Triều Lý D. Triều Trần
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu
Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lý Công Uẩn
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?
A. Quốc triều hình luật B. Hình Thư C. Hồng Đức D. Gia Long
Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
Câu 8: Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?
A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In
C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền. D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In
Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?
A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam
Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?
A. Đinh Liễn B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Quyền
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III TCN D. Thế kỉ II TCN
Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?
A. Triều Ngô. B. Triều Đinh C. Triều Lý D. Triều Trần
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu
Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lý Công Uẩn
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?
A. Quốc triều hình luật B. Hình Thư C. Hồng Đức D. Gia Long
Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
Câu 8: Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?
A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In
C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền. D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In
Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?
A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam
Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?
A. Đinh Liễn B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Quyền
1. cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biện động to lớn là sự xâm nhập của người Giéc-man
2.Việc làm của người Giéc-man đã góp phần trực tiếp cho sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu là Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man
3. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp của xã hội là Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất, những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình
4. Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nông dân và nô lệ
5. Đại diện tiêu biểu nhất của Phong trào văn hóa Phục Hưng trong lĩnh vực hội họa là Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
6.Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á dưới triều đại nhà Đường
Câu 1:
- Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài và thành quách,.......
- Đặc trưng kinh tế : Tự cung tự cấp.
Câu 2:
- Nguyên nhân:
+ Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu và thị trường
+ Do tiến bộ về kĩ thuật hàng hải, la bàn và kĩ thuật đóng tàu là điều kiện để thực hiện những cuộc phát kiến địa lí
- Kết quả:
+ Mở rộng thị trường
+ Tìm ra những con đường nối liền châu lục
+ Để lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.
Câu 3:
- Nguyên nhân:
+ Do chế độ phong kiến đàn áp
+ Do giai cấp tư sản không có địa vị về chính trị xã hội
- Nội dung:
Đấu tranh khôi phục lại nền văn hoá Hy Lạp, Rô-ma cổ đại đồng thời sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản.
Tham Khảo:
https://luathoangphi.vn/so-sanh-che-do-phong-kien-phuong-dong-va-phuong-tay/
Câu 1:
Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến :
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
Câu 2:
- Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến phương Tây :
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm).
Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.