Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 , ĐKXĐ : \(x\ge0,x\ne1\)
Với điều kiện xác định trên phương trình đã cho thánh :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}+1\right)+x+3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
Lời giải:
ĐK: \(x>0; x\neq 4\)
Có: \(K=\left(\frac{4\sqrt{x}(2-\sqrt{x})}{(2+\sqrt{x})(2-\sqrt{x})}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}-\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\right)\)
\(=\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{(2+\sqrt{x})(2-\sqrt{x})}: \frac{\sqrt{x}-1-2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{8\sqrt{x}+4x}{(2+\sqrt{x})(2-\sqrt{x})}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{-\sqrt{x}+3}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}(2+\sqrt{x})}{2+\sqrt{x}}. \frac{-\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}=\frac{-4\sqrt{x}.\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)
b)
\(K=-1\Leftrightarrow \frac{4x}{\sqrt{x}-3}=-1\Rightarrow 4x=-(\sqrt{x}-3)\)
\(\Leftrightarrow 4x+\sqrt{x}-3=0\)
\(\Leftrightarrow (4\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+1)=0\)
Vì \(\sqrt{x}+1>0\Rightarrow 4\sqrt{x}-3=0\Rightarrow x=\frac{9}{16}\)
c) \(m(\sqrt{x}-3)K>x+1\)
\(\Leftrightarrow m. (\sqrt{x}-3).\frac{4x}{\sqrt{x}-3}>x+1\)
\(\Leftrightarrow m> \frac{x+1}{4x}\)
\(\Leftrightarrow m> max(\frac{4x}{x+1}), \forall x< 9\)
Với đk đã cho thì ta thấy \(\frac{4x}{x+1}\) có min thôi.
a Để đây là hàm số bậc nhất thì |k-3|<>1
hay \(k\notin\left\{4;2\right\}\)
b: Để đây là hàm số bậc nhất thì k^2-4=0 và k-2<>0
=>k=-2
c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{\sqrt{3-k}}{k+2}< >0\)
=>k<=3 và k<>-2
d: Để đây là hàm số bậc nhất thì k>0; k<>4
Câu 2:
a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1
b: \(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=-\dfrac{2\sqrt{x}}{2}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)
c: Thay x=4/25 vào G, ta được:
\(G=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{2}{5}-1\right)=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{-3}{5}=\dfrac{6}{25}\)
a) đkxđ x≥0 , x ≠1
\(K=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
= \(\dfrac{x-1-4\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
= \(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)b)
\(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-2-1}{\sqrt{x}-2}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
để K ∈ z thì \(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-2}\) nguyên
=> √x -2 ∈ Ư(-1)={-1;1}
=> x ∈ {1; 9}
vậy ...
C1:
\(1-x>0\Leftrightarrow x< 1\)
C2:
\(2k+1< 0\)
\(\Leftrightarrow k< \dfrac{-1}{2}\)
C3:
\(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)
1B
2B
3B
4D