K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.

7 tháng 3 2022

Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.

21 tháng 2 2019

Người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.

30 tháng 3 2017

Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường là dưới 200m, là nơi thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực và thực phẩm.

Có hai loại bình nguyên:

+Bình nguyên do băng hà bào mòn

+Bình nguyên bồi tụ

Gọi là bình nguyên bồi tụ vì:

Các bình nguyên này được bồi đắp bởi phù sa màu mỡ của sông, biển

31 tháng 3 2017

thầy ơi, thầy đăng bài tập sách giáo khoa tiếng anh đi thầy

khocroikhocroikhocroi

11 tháng 3 2021

Có 2 loại bình nguyên:

-  Bình nguyên do phù sa của biển hoặc phù sa sông bồi tụ.

-  Bình nguyên do băng hà bào mòn.

Gọi là bình nguyên bồi tụ vì do phù sa bồi đắp thành bình nguyên.


 

11 tháng 3 2021

  2 loại bình nguyên: - Bình nguyên do phù sa của biển hoặc phù sa sông bồi tụ. ... Gọi là bình nguyên bồi tụ vì do phù sa bồi đắp thành bình nguyên.

24 tháng 4 2018

- Dựa vào nguyên nhân hình thành bình nguyên, người ta phân ra hai loại chính:

      + Bình nguyên do băng hà bào mòn.

      + Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ.

- Gọi là bình nguyên bồi tụ, vì bình nguyên được hình thành do phù sa của các con sông lớn bồi đắp.

12 tháng 12 2017

Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m,có sườn dốc,nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh

16 tháng 12 2017

Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.

16 tháng 12 2017

You 're welcome !!!

8 tháng 12 2021

Nội sinh : núi , đồi, cao nguyên 

Ngoại sinh : bãi bồi , đồng bằng 

8 tháng 12 2021

Nội sinh : núi , đồi, cao nguyên 

 

Ngoại sinh : bãi bồi , đồng bằng

12 tháng 12 2016

Câu 1:

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

 

11 tháng 12 2016

Ấn vào đây để xem câu 1!