Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Fe : 2 nguyên tử Fe
$3O_2$ 3 phân tử Oxi
b)
CTHH : $HNO_3$
- Được cấu tạo bởi 3 nguyên tố H, N và O
- Tỉ lệ số nguyên tử H : số nguyên tử N : số nguyên tử O là 1 : 1 : 3
- PTK : 63 đvC
CTHH : $C_6H_{12}O_6$
- Được cấu tạo bởi 3 nguyên tố C, H và O
- Tỉ lệ số nguyên tử C : số nguyên tử H : số nguyên tử O là 1 : 2 : 1
- PTK : 180 đvC
a.
\(2Fe:\) hai nguyên tử sắt
\(3O_2:\) ba phân tử oxi
b.
\(HNO_3\)
- Được tạo nên từ 3 nguyên tố là H, N và O.
- Trong phân tử axit nitric có 1 nguyên tử H , 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
- Phân tử khối : \(63\left(đvc\right)\)
\(C_6H_{12}O_6\)
- Được tạo nên từ 3 nguyên tố là C, H và O.
- Trong phân tử glucozo có 6 nguyên tử C , 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O.
- Phân tử khối : \(180\left(đvc\right)\)
b. phân tử axit sunfuric tạo bởi 2H, 1S và 4O
=> CTHH : H2SO4
Ý nghĩa :
+ Axit sunfuric tạo bởi 3 nguyên tố H, S và O
+Trong 1 phân tử axit sunfuric có 2H, 1S và 4O
+ Phân tử khối của axit sunfuric là 98(đvC)
phân tử baricacbonat tạo bởi 1Ba, 1C, 3O
=> CTHH: BaCO3
+ Baricacbonat tạo bởi 3 nguyên tố Ba, C và O
+Trong 1 phân tử baricacbonat có 1Ba, 1C và 3O
+ Phân tử khối của baricacbonat là 197 (đvC)
\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
Gọi a là hóa trị của nguyên tố A trong CT A2O
Theo QTHT: a . 2 = II . 1 => a = I
Gọi b là hóa trị của nguyên tố B trong CT H3B
Theo QTHT: I . 3 = b .1 => b = III
CTHH của hợp chất cần tìm dạng AxBy
Theo QTHT: x . I = y . III => x = 3, y = 1
=> CTHH: A3B
gọi a là hóa trị của A, b là hóa trị của B
Ta có công thức:
Aa2OII => 2a= II.1=> a=I
=> A(I)
Ta có công thức
HI3Bb => I.3= b.1 => b=III
=> B(III)
Gọi công thức AIxBIIIy
=> I.x=III.y =>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{3}{1}\)
Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)=> công thức: A3B
Câu 1
a) Cu: 1 phân tử Cu
5K: 5 phân tử K
\(O_2\): 1 phân tử O
\(2H_2\): 2 phân tử H
b) axit photporic : \(H_3PO_4\)
ta biết được:
do 3 nguyên tố H,P,O tạo nên
có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P, 4 nguyên tử O tạo nên
có PTK : 3x1+31+4x16=98
Câu 2 : CaO