K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1

1 . Trong khi chuyển động quanh MT trục TĐ

a,Luôn thẳng đứng                                                              b, Luôn nghiêng và ko đổi hướng

c, Luôn nghiêng và đổi hướng                                               d,Tất cả đều sai

2.Ý nào ko phải là hệ quả tự quay quanh trục của TĐ

a,Ngày và đêm                                                                     b,Các khu vực giờ trên TĐ

c, mọi vật chuyển động trên TĐ đều bị lệch hướng                  d,Ngày và đêm dài ngắn theo mùa

3.Gió là sự chuyển động của không khí từ

a,Nơi áp thấp về nơi áp cao                                                       b,từ thấp lên cao

c, Từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp                              d, Từ biển vào đất liền

4.Thành phần chính của không khí gồm

a,Ni tơ  ,oxi                                                                     b, Oxi , hơi nước và các khí khác

c, Khí cacbonic , oxi , nito                                               d,  Nito, oxi , hơi nước và các khí khác

Câu 2 cho biết câu đúng và câu sai

a, Các khối khi khi hình thành chúng luôn giữ nguyên vị trí và có tính chất luôn ổn định

b, Tầng đối lưu là tầng có độ cao từ 16 đến 80km , có lớp ozon ngăn các tia bức xạn có hại cho sinh vật

Câu 3.Sắp xếp hợp lý

A.Tính chất của khối khíB.Nơi hình thành
1. Nóng và khôa.Vĩ độ thấp trên đại dương

2.Lạnh và khô

b. Vĩ dộ thấp trên lục địa
3.Nóng và ẩmc.Vĩ độ cao trên đại dương
4.Lạnh và ẩmd.Vĩ độ cao trên lục địa

đúng mới tick

2
4 tháng 3 2019

1b

2d

3c

4d

1 .   b 

2 .   d

3  .  c

4  .  d

Câu 1. Khí áp là gì?A. là sự chuyển động của không khíB. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái ĐấtC. là sự chuyển động của hơi nướcD. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?A. càng lạnhB. ấm áp hơnC. càng nóngD. không thay đổiCâu 3. Trong tầng đối lưu, càng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khí áp là gì?

A. là sự chuyển động của không khí

B. là sức ép của trọng lượng không khí lên bề mặt Trái Đất

C. là sự chuyển động của hơi nước

D. sức ép của nhiệt độ không khí lên bề mặt Trái Đất.

Câu 2. Vào mùa đông càng xa biển, sâu trong lục địa, nhiệt độ không khí sẽ như thế nào?

A. càng lạnh

B. ấm áp hơn

C. càng nóng

D. không thay đổi

Câu 3. Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ không khí.......

A. càng cao

B. không thay đổi

C. càng giảm

D. càng tăng

Câu 4. Lớp vỏ không khí gồm có mấy tầng?

A. 2 tầng

B. 3 tầng

C. 4 tầng

D. 5 tầng

Câu 5. Đơn vị đo khí áp là gì?

A. cm

B. mmHg

C. 0C

D. mm.

Câu 6. Khí áp chuẩn trung bình, ở ngang mặt biển bằng trọng lượng của cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 cao bao nhiêu?

A. 760 mm.

B. 600 mm.

C. 670 mm.

D. 700 mm.

Câu 7: Không khí luôn luôn chuyển động từ?

A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp cao về nơi áp thấp

D. Đất liền ra biển

 

Câu 8: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì?

A. Gió núi - thung lũng

B. Gió Phơn

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Đông cực

Câu 9: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu?

A. 00, 600B

B. 00, 300B,900N

C. 00, 600B, 600N

D. 300B, 900N

Câu 10: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo là gió?

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín Phong.

C. Gió mùa đông Bắc.

D. Gió mùa đông Nam.

Câu 11: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào:

A. 12 giờ trưa

B. 13 giờ trưa

C. 11 giờ trưa

D. 14 giờ trưa

Câu 12: Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải đặt nhiệt kế:

A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m

B. Nơi mát, cách mặt đất 1m

C. Ngoài trời, sát mặt đất

D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.

Câu 13: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các thời điểm:

A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ

B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 14: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước?

A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.

B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp.

 

Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?

A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.

C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 16: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

Câu 17: Thời tiết là hiện tượng khí tượng?

A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Là hiện tượng không xảy ra trên Trái Đất.

Câu 18: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

A. 220C. B. 230C. C. 240C. D. 250C.

Câu 19: Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên?

 

Vậy, sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm trên là:

A. 1000m B. 2000m C. 10000m D. 20000m

Câu 20: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là?

A. Khí Cacbonic

B. Khí Nitơ

C. Hơi nước

D. Ôxi

0
Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trụcB. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị tríC. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển độngD. Cả 3 phương án trên đều đúngCâu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lựcB. Ròng rọc cố định có tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Ròng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?

A. Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trục

B. Trục của bánh xe quay được tại 1 vị trí

C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào phát biểu không đúng?

A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực

D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

Câu 3: Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo 1 lực F có cường độ là?

A. F=500N

B. F>500N

C. F<500N

D. F=250N

Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn

B. Khí, rắn, lỏng

C. Lỏng, rắn, khí

D. Lỏng, khí, rắn

Câu 5: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 nhiệt kế trên

Câu 6: Khi 1 vật rắn được làm lạnh đi thì:

A. khối lượng của vật giảm đi

B. thể tích của vật giảm đi

C. trọng lượng của vật giảm đi

D. trọng lượng của vật tăng lên

Câu 7: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có 1 khe hở?

A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong

B. Vì không thể hàn 2 thanh ray với nhau

C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn

D. Vì để tiết kiệm vật liệu

Câu 8: Chỗ thắt ( chỗ uốn cong ) của nhiệt kế y tế có công dụng:

A. Để làm cho đẹp

B. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ cơ thể người

C. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống

D. Làm cho thủy ngân di chuyển theo 1 chiều từ bầu lên ống

Câu 9: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây?

A. 20\(^0\)C

B. 37\(^0\)C

C. 42\(^0\)C

D. 100\(^0\)C

Câu 10: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?

A. 35\(^0\)C

B. 34\(^0\)C

C. 10\(^0\)C

D. 50\(^0\)C

Câu 11: Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?

A. Băng kép

B. Nhiệt kế rượu

C. Quả bóng bàn

D. Nhiệt kế kim loại

Câu 12: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A. Hơ nóng nút

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ

Câu 13: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:

a. Chất rắn (1)...................... khi nóng lên, co lại (2)......................

b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt (3).........................

c. Để đo nhiệt độ người ta dùng (4).........................

Giúp mk nha. Ai nhanh nhất cho 3 tk. Và phải đúng nữa nhé

0
1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là :A) Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.B) Độ dài lớn nhất ghi trên thước.C) Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.D) Cả A, B, C đều sai.2. Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để :A) Chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đoB) Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ...
Đọc tiếp

1. Giới hạn đo (GHĐ) của thước là :

A) Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.

B) Độ dài lớn nhất ghi trên thước.

C) Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.

D) Cả A, B, C đều sai.

2. Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để :

A) Chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đo

B) Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ cần thực hiện một lần đo

C) Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn vật cần đo thực hiện nhiều lần đo

D) Có thể chọn nhiều dụng cụ đo khác nhau tùy ý.

3. Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là :

A) Đặt thước không song song và cách xa vật đo

B) Đặt mắt nhìn lệch.

C) Một đầu của vật không đặt đúng vạch chia của thước.

D) Cả ba nguyên nhân trên.

4. Một học sinh dùng thước đo độ dài có ghi độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng ?

A) 5m

B) 500cm

C) 50dm

D) 500,0cm.

5. Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm3 sau đây, cách ghi nào là đúng :

A) 6,5cm3

B) 16,2cm3.

C) 16cm3

D) 6,50cm3.

6. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách :

A) Đo thể tích bình tràn.

B) Đo thể tích bình chứa.

C) Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

D) Đo thể tích nước còn lại trong bình.

7. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số trong khi đo thể tích của chất lỏng ?

A) Bình chia độ nằm nghiêng.

B) Mắt nhìn nghiêng.

C) Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống hay cong lên.

D) Cả 3 nguyên nhân A, B, C.

8. Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm3, bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm3.

Thể tích của vật rắn là :

A) V = 25cm3.

B) V = 125cm3.

C) V = 30cm3.

D) V = 20cm3.

9. Để có thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất ?

A) Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml

B) Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml

C) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

D) Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

10. Đối với cân Rôbecvan, kết luận nào sau đây là sai ?

A) ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.

B) GHĐ của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất trong hộp quả cân.

C) GHĐ của cân là tổng khối lượng của các quả cân trong hộp quả cân.

D) Cả A, C đều sai.

11. Các từ “ kéo, đẩy, ép, nâng ” đã được sử dụng để theo thứ tự điền vào chỗ trống của các câu sau đây theo bốn phương án. Chọn phương án hợp lí nhất.

· Vật nặng treo vào đầu lò xo tác dụng lên lò xo một lực ……………………….

· Đoàn tàu hỏa tác dụng lên đường ray một lực ………………………

· Lực sĩ tác dụng lên cái tạ một lực …………………………

· Chiếc bong bóng bay lên cao được là nhờ lực …………… của không khí.

A) kéo – đẩy – ép – nâng.

B) kéo – ép – đẩy – nâng.

C) kéo – ép – nâng – đẩy.

D) ép – kéo – nâng – đẩy.

12. Hai lực cân bằng là hai lực :

A) Mạnh như nhau

B) Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.

C) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.

D) Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật.

13. Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có xuất hiện hai lực cân bằng ?

A) Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng, thuyền gần như đứng yên một chỗ không nhích lên được.

B) Cái hộp phấn nằm yên trên bàn.

C) Đồng hồ quả lắc treo trên tường.

D) Cả 3 trường hợp A, B, C.

14. Hai lực nào trong các trường hợp sau đây là hai lực cân bằng ?

A) Lực mà sợi dây thun tác dụng vào tay ta và lực mà tay ta tác dụng vào dây thun khi ta kéo căng dây.

B) Hai lực mà ngón tay cái và ngón tay trỏ ép vào hai đầu lò xo bút bi, khi ta ép lò xo bút bi lại.

C) Lực mà chiếc đầu tàu kéo và chiếc đầu tàu đẩy tác dụng vào đoàn tàu.

D) Hai em bé có cân nặng bằng nhau, ngồi ở hai đầu của một cái bập bênh.

15. Kết luận nào sau đây là không đúng ?

A) Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B) Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C) Một vật bị co dãn, bẹp, gãy, méo mó … là do chịu tác dụng của vật khác.

D) Khi có lực tác dụng thì bao giờ cũng chỉ ra được vật tác dụng lực và vật chịu tác dụng lực.

16. Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây ?

A) Làm cho vật chuyển động nhanh lên.

B) Làm cho vật chuyển động chậm lại.

C) Làm cho vật biến dạng.

D) Làm cho vật chuyển động.

17. Khi chịu tác dụng của lực, một số vật bị biến dạng rất ít mà mắt khó nhận ra được. Chọn trường hợp đúng.

A) Sợi dây cao su chịu lực kéo của vật nặng.

B) Nền đất mềm và ẩm ướt chịu lực ép của một kiện hàng nặng.

C) Nền bê tông chịu lực ép của một kiện hàng nặng.

D) B và C đều đúng

18. Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai ?

A) Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực.

B) Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.

C) Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.

D) Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.

19. Sức nặng của một vật chính là …………………………

A) Khối lượng của vật.

B) Trọng lượng của vật.

C) Khối lượng hoặc trọng lượng của vật.

D) Lượng chất chứa trong vật.

20. Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hỏi hộp phấn có chịu tác dụng của lực nào không ?

A) Không chịu tác dụng của lực nào.

B) Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.

C) Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

D) Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn.

21. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực?

A) Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

B) Thác nước đổ từ trên cao xuống.

C) Mưa rơi xuống đất.

D) Không có trường hợp nào trong các trường hợp A, B, C

22. Lấy hai tờ giấy tập học sinh, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A) Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn

B) Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn

C) Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

D) Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

23. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?

Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là :

A) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

B) Có phương : thẳng đứng.

C) Có chiều : ngược với chiều biến dạng của lò xo.

D) Có độ lớn : tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

24. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ?

A) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra.

B) Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén lại.

C) Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn hoặc nén ngắn.

D) Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn hoặc nén ngắn.

25. Một lò xo xoắn dài 25cm khi treo vật nặng có trọng lượng 1N. Treo thêm vật nặng có trọng lượng 2N vào thì độ dài của lò xo là 26cm. Vậy chiều dài tự nhiên 10 của lò xo là bao nhiêu ?

Chọn kết quả đúng :

A) 23cm

B) 23,5cm

C) 24cm

D) 24,5cm

26. Lực nào trong các lực sau đây là lực đàn hồi ?

A) Trọng lượng của con chim.

B) Lực đẩy của gió lên cánh buồm.

C) Lực tác dụng của đầu búa lên đinh

D) Lực do cái giảm xóc đặt vào khung xe máy.

27. Trong số các câu sau, câu nào đúng ?

A) Một hộp bánh có trọng lượng 450g.

B) Một túi đựng bi có khối lượng tịnh 120g.

C) Khối lượng riêng của cồn 90o là 7900 N/m3.

D) Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng 1200 kg/m3.

28. Lúc quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì có thể xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng ?

A) chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng.

B) Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng.

C) Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

D) Không có hiện tượng nào xảy ra cả.

29. Những cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng ?

A) Lực mà tay người bắt đầu kéo một gầu nước lên và trọng lượng của gầu nước.

B) Cân một túi đường bằng cân Rôbecvan. Cân thăng bằng. Trọng lượng của túi đường và của các quả cân ở đĩa cân bên kia là hai lực hai cân bằng.

C) Lực mà một người tập thể dục kéo một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người.

D) Lực mà hai em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay.

30. Tính trọng lượng riêng của một hộp sữa, biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp số đúng.

A) 1,264 N/m3.

B) 0,791 N/m3.

C) 12 650 N/m3.

D) 1265 N/m3.

31. Chọn câu đúng.

A) Treo một vật vào một lực kế. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là trọng lượng của vật.

B) Lực mà vật tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi.

C) Lực kế chỉ trọng lượng của vật.

D) Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo là hai lực cân bằng.

32. Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau :

A) F < 15N

B) F = 15N.

C) 15N < F < 150N.

D) F = 150N.

33. Hãy cho biết lực kế trong hình 13.3 SGK VL6 đang được dùng để đo lực nào trong số các lực sau:

A) Lực kéo lên vật trực tiếp.

B) Trọng lượng của vật.

C) Lực kéo vật qua ròng rọc.

D) Lực kéo vật qua đòn bẩy.

34. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng.

A) Bằng.

B) Ít nhất bằng.

C) Nhỏ hơn

D) Lớn hơn

35) Có thể làm tăng độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ?

A) Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

B) Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

C) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.

D) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

36. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ?

A) F = 1200N.

B) F > 400N.

C) F = 400N.

D) F < 400N.

37. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A) Ròng rọc động.

B) Ròng rọc cố định.

C) Đòn bẩy.

D) Mặt phẳng nghiêng.

38. Trong các câu sau, câu nào đúng nhất ?

A) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.

B) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.

C) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

D) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.

39. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định.

A) Bằng.

B) Ít nhất bằng.

C) Nhỏ hơn

D) Lớn hơn

40. Cầu thang xoắn là một ví dụ về máy cơ đơn giản nào ?

A) Ròng rọc động.

B) Đòn bẩy.

C) Mặt phẳng nghiêng.

D) Ròng rọc cố định.

4
16 tháng 3 2020

1. B     2. A     3. D     4. A     5. A     6. C     7. D      8. C     9. D     10. B

16 tháng 3 2020

11. kéo - ép - nâng - đẩy     12. D     13. A     14. D     15. A

16. D     17. D     18. D     19. A     20. B


1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động 
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả 
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm 
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải, 
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động: 
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33' 
không đổi hướng
b. Hệ quả 
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa 
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau.

không biết đúng hay sai ??????????

2 tháng 11 2018

1. Sự vận động của Trái Đất quay quanh trục.

Trái Đất quay từ Tây sang Đông với độ ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ
Người ta chi bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng đó gọi là giờ khu vực.
Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (giờ quốc tế)
Phía Đồn có giờ sớm hơn giờ phía Tây
Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a. Hiện tượng ngày đêm

Do Trái Đất dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm.
Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
b. Do sự vận đông tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

Bán cầu Bắc: Lệch bên phải
Bán cầu Nam: Lệch bên trái

1:trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúngA. Rắn, lỏng, khíB.rắn, khí, lỏngC. khí, lỏng, rắnD. khí,rắn, lỏng2:khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổiA. khối lượngB. trọng lượngC. khối lượng riêngD. cả a,b,c đều đúng3:các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời...
Đọc tiếp

1:trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng

A. Rắn, lỏng, khí

B.rắn, khí, lỏng

C. khí, lỏng, rắn

D. khí,rắn, lỏng

2:khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi

A. khối lượng

B. trọng lượng

C. khối lượng riêng

D. cả a,b,c đều đúng

3:các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào nên ... và bay lên tạo thành mây

chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi

D.nhẹ đi, nóng lên, nở ra

4:khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva( một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi

A. khối lượng riêng

B. khối lượng 

C. thể tích

D. cả a phương án a,b,c đều sai

0
 

Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.

2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

 
 
 
 
 

1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.

2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

2 tháng 5 2018

Câu 1:

- Khí hậu của một nơi là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở nơi đó, trong một thời gian dài, từ năm này qua năm khác và đã trở thành quy luật.

Câu 2:

- Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoăc bị lạnh đi do bốc lên cao,hay tiếp xúc với một khối khí lạnh, thì lượng hơi nước thừa trong ko khí sẽ đọng lại thành hạt nước.Hiện tượng này gọi là sự ngưng tụ của hơi nước.