K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cau 1

Hai quả cầu bằng bạc và thủy tinh có cùng khối lượng 220,5 gam và được treo về hai phía của một cân đòn. Khi nhúng ngập quả cầu bạc vào nước thì cân mất thăng bằng. Biết khối lượng riêng của bạc, thủy tinh và nước lần lượt là , , . Để cân thăng bằng trở lại ta cần đặt quả cân có khối lượng bằng bao nhiêu vào đĩa cân có quả nào?

  • Đặt vào đĩa cân có quả bạc một quả cân có khối lượng là 21g

  • Đặt vào đĩa cân có quả thủy tinh một quả cân có khối lượng là 2,1g

  • Đặt vào đĩa cân có quả thủy tinh một quả cân có khối lượng là 21g

  • Đặt vào đĩa cân có quả bạc một quả cân có khối lượng là 2,1g

  • Cau 2:

    Biết khí quyển cũng tác dụng lực đẩy Acsimet lên mọi vật trong khí quyển. Độ lớn lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên vật cũng có công thức tính là (Trong đó d là trọng lượng riêng của không khí và V là toàn bộ thể tích của vật). Biết trọng lượng riêng của không khí là và của nước là . So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên một người khi đang lặn trong nước và đang ở trên cạn thì

  • Cau 3:

    Sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: ; ; ; ; . Thứ tự tăng dần của các vận tốc là

  • Câu 4:

5
29 tháng 12 2016

1.A

220,5g=0,2205kg=2,2205N

Thể tích của vật bằng bạc:

V=m/D=0,2205/10500=21/1000000m3

-FA tác dụng lên vật:

FA=d.V=10000.21/1000000=0,21N

-Để cân cân bằng thì phải bỏ vào bên bạc 1 vật có trọng lượng = 0,21N=0,021kg=21g

29 tháng 12 2016

Mình chỉ biết làm câu 3.

v1= 15km/h

v2= 32000cm/h= 0,32km/h

v3= 120000cm/phút= 7200000cm/h=72km/h

v4= 108000km/h

v5= 120m/h=432000m/h=432km

Sắp xếp tăng dần: v2;v1;v3;v5;v4

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

25 tháng 12 2016

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

26 tháng 12 2016

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

Câu 9: Hai quả cầu bằng bạc và thủy tinh có cùng khối lượng 220,5 gam và được treo về hai phía của một cân đòn. Khi nhúng ngập quả cầu bạc vào nước thì cân mất thăng bằng. Biết khối lượng riêng của bạc, thủy tinh và nước lần lượt là , , . Để cân thăng bằng trở lại ta cần đặt quả cân có khối lượng bằng bao nhiêu vào đĩa cân có quả nào? Đặt vào đĩa cân có quả bạc...
Đọc tiếp
Câu 9:

Hai quả cầu bằng bạc và thủy tinh có cùng khối lượng 220,5 gam và được treo về hai phía của một cân đòn. Khi nhúng ngập quả cầu bạc vào nước thì cân mất thăng bằng. Biết khối lượng riêng của bạc, thủy tinh và nước lần lượt là , , . Để cân thăng bằng trở lại ta cần đặt quả cân có khối lượng bằng bao nhiêu vào đĩa cân có quả nào?

  • Đặt vào đĩa cân có quả bạc một quả cân có khối lượng là 21g

  • Đặt vào đĩa cân có quả thủy tinh một quả cân có khối lượng là 2,1g

  • Đặt vào đĩa cân có quả thủy tinh một quả cân có khối lượng là 21g

  • Đặt vào đĩa cân có quả bạc một quả cân có khối lượng là 2,1g

Câu 10:

Biết khí quyển cũng tác dụng lực đẩy Acsimet lên mọi vật trong khí quyển. Độ lớn lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên vật cũng có công thức tính là (Trong đó d là trọng lượng riêng của không khí và V là toàn bộ thể tích của vật). Biết trọng lượng riêng của không khí là và của nước là . So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên một người khi đang lặn trong nước và đang ở trên cạn thì

2
28 tháng 12 2016

-Đặt quả cân nặng 21g vào bên bạc

220,5g=0,2205kg=2,205N

V của vật bằng bạc là

Vbạc=\(\frac{P_{bạc}}{d_{bạc}}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:

FA=dnước.Vbạc=10000.21/1000000=0,21N

Để cân cân bằng thì phải bỏ vào đĩa bên bạc 1 vật nặng 0,21N

0,21N=0,021kg=21g

-Cân bỏ vào bên bạc 1 vật nặng 21g

28 tháng 12 2016

Ta có: FA trong không khí:

FA=dkk.Vvật=12,9.Vvật

FA trong nước:

FA=dnước.Vvật=10000.Vvật

\(\frac{FA_{nước}}{FA_{kk}}=\frac{F_1}{F_2}=\frac{10000.V_{vật}}{12,9.V_{vật}}=775\)

Câu 1: Treo một vật ngoài không khí thì số chỉ lực kế là , nhúng vật vào trong nước thì số chỉ lực kế là . Kết quả nào sau đây là đúng? Câu 2: Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển? Các hiện tượng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Treo một vật ngoài không khí thì số chỉ lực kế là , nhúng vật vào trong nước thì số chỉ lực kế là . Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu 2:

Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi

Câu 3:

Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?

  • Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.

  • Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.

  • Dùng ống hút nước vào miệng.

  • Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.

Câu 4:

Cho hai lực và lực được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Hợp lực tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?

  • 50N

  • 30N

  • 70N

  • 20N

Câu 5:

Trong bình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh bé. Khi chưa mở khóa K mực nước trong nhánh lớn là 30cm. sau khi mở khóa K và nước đứng yên. Bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh thì mực nước hai nhánh là

  • 25 cm

  • 15 cm

  • 20 cm

  • 30 cm

Câu 6:

Trong hình vẽ dưới đây biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có khối lượng 2kg. Thông tin nào dưới đây là sai?

  • Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Vật có trọng lượng 2N

  • Lực căng dây có độ lớn 20N

  • Lực căng dây và trọng lực là hai lực cân bằng

Câu 7:

Một xe tải khối lượng 4,5 tấn có 6 bánh xe đang đứng yên trên mặt đường bằng phẳng. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là . Áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

Câu 8:

Một vật đi từ A đến B theo ba giai đoạn: 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường sau đi với vận tốc ; 1/3 đoạn đường cuối đi với vận tốc . Vận tốc trung bình của vật trên AB được tính bằng công thức

Câu 9:

Biết khí quyển cũng tác dụng lực đẩy Acsimet lên mọi vật trong khí quyển. Độ lớn lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên vật cũng có công thức tính là (Trong đó d là trọng lượng riêng của không khí và V là toàn bộ thể tích của vật). Biết trọng lượng riêng của không khí là và của nước là . So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên một người khi đang lặn trong nước và đang ở trên cạn thì

Câu 10:

Trọng lượng của một khối gỗ và một khối chì ở ngoài không khí lần lượt là 10N và 56,5 N. Buộc chặt hai vật vào nhau rồi treo vào một cân đòn rồi thả chìm hoàn toàn cả hai vật vào trong nước thấy cân chỉ giá trị 41,5N. Biết chì và nước có khối lượng riêng lần lượt là và nước là . Khối lượng riêng của gỗ là

3
5 tháng 1 2017

giúp m vs sắp hết giờ rồi

5 tháng 1 2017

1.D

2.C

3.A

4.D

5.Ko biết

6.B

23 tháng 12 2016

Câu 9:

Diện tích của pit tông nhỏ là :

s = \(\frac{d}{2}\cdot\frac{d}{2}\cdot3,14=4,90625\left(m^2\right)\)

Diện tích tối thiểu của pit tông lớn là :

\(\frac{f}{F}=\frac{s}{S}\rightarrow S=\frac{s\cdot F}{f}=\frac{4,90625\cdot35000}{100}=1717,1875\approx1717\left(cm^2\right)\)

---> Chọn A

28 tháng 12 2016

-Đặt quả cân nặng 21g vào bên bạc

220,5g=0,2205kg=2,205N

V của vật bằng bạc là

Vbạc=\(\frac{P_{bạc}}{d_{bạc}}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}\)m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:

FA=dnước.Vbạc=10000.21/1000000=0,21N

Để cân cân bằng thì phải bỏ vào đĩa bên bạc 1 vật nặng 0,21N

0,21N=0,021kg=21g

-Cân bỏ vào bên bạc 1 vật nặng 21g

22 tháng 12 2016

câu 7 b

câu 9d

22 tháng 12 2016

Cấp trườg ak bạn?

 

22 tháng 12 2016

Lạy mấy thánh! Mấy bài này áp dụng công thức là ra à

22 tháng 12 2016

Câu 7. 10^8N/m2

Câu 1:Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.Câu 2:Tại sao hai đàn ngựa mỗi...
Đọc tiếp
Câu 1:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Tại sao hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không thể tách rời bán cầu Mác-đơ-buốc?
H15.png

  • Do quả cầu được bắt vít rất chặt nên không thể tách rời hai bán cầu

  • Do sự chênh lệch rất lớn giữa áp suất bên trong quả cầu và áp suất bên ngoài quả cầu

  • Do hai đàn ngựa chưa đủ khỏe để tách rời hai bán cầu

  • Do hai lực kéo của hai đàn ngựa là không cân bằng

Câu 3:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là %20m^3$, trọng lượng riêng của thủy ngân là m^3$. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Câu 4:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

  • Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

  • Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 5:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng

  • trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng

  • trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

  • trọng lượng của vật

  • trọng lượng của chất lỏng

Câu 6:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
h25.png

  • bị nghiêng về chiếc vương miện

  • bị nghiêng về bên thỏi vàng

  • không còn thăng bằng nữa

  • thăng bằng

Câu 7:

Trong công thức tính lực đẩy Acsimét ?$F_A=%20d.V$. Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
h45.png

  • Thể tích phần nổi của vật

  • Thể tích phần chìm của vật

  • Thể tích toàn bộ vật

  • Thể tích chất lỏng trong chậu

Câu 8:

Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

  • Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

  • Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h

  • Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Câu 9:

Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước thì chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 2 cm. Biết khối lượng riêng của nước là m^3$. Khối lượng riêng của gỗ là

  • %20m^3$

  • %20m^3$

  • %20m^3$

  • %20m^3$

Câu 10:

Một quả cầu bằng sắt có thể tích ?$4dm^3$ được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là m^3$. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là

  • 32 N

  • 3,2 N

  • 320 N

  • 0,32N

  •  
1
8 tháng 12 2016

 

Câu 1:

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu. => dung

Câu 2:

Tại sao hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không thể tách rời bán cầu Mác-đơ-buốc?

Do quả cầu được bắt vít rất chặt nên không thể tách rời hai bán cầu

Do sự chênh lệch rất lớn giữa áp suất bên trong quả cầu và áp suất bên ngoài quả cầu => dung

Do hai đàn ngựa chưa đủ khỏe để tách rời hai bán cầu

Do hai lực kéo của hai đàn ngựa là không cân bằng

Câu 3:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

Đinh sắt nổi lên. => dung

Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Câu 4:

Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet. => dung

Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet

Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.

Câu 5:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng

trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng

trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ => dung

trọng lượng của vật

trọng lượng của chất lỏng

Câu 6:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân

bị nghiêng về chiếc vương miện

bị nghiêng về bên thỏi vàng => dung

không còn thăng bằng nữa

thăng bằng

Câu 7:

Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?

Thể tích phần nổi của vật

Thể tích phần chìm của vật => dung

Thể tích toàn bộ vật

Thể tích chất lỏng trong chậu

Câu 8:

Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?

Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.

Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h => dung

Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

Câu 9:

Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước thì chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 2 cm. Biết khối lượng riêng của nước là . Khối lượng riêng của gỗ là

  • Minh cung ko biet nua

Câu 10:

Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là

32 N => dung

3,2 N

320 N

0,32N

Câu 1: Treo một vật ngoài không khí thì số chỉ lực kế là , nhúng vật vào trong nước thì số chỉ lực kế là . Kết quả nào sau đây là đúng? Câu 2: Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi Câu 3: Trong hình vẽ dưới đây biểu diễn vec tơ lực kéo . Mô tả nào sau đây là đúng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Treo một vật ngoài không khí thì số chỉ lực kế là , nhúng vật vào trong nước thì số chỉ lực kế là . Kết quả nào sau đây là đúng?

Câu 2:

Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi

Câu 3:

Trong hình vẽ dưới đây biểu diễn vec tơ lực kéo . Mô tả nào sau đây là đúng về các yếu tố của véc tơ ?

  • Có phương hợp với phương nằm ngang một góc , chiều từ phải sang trái, độ lớn 40N

  • Có phương hợp với phương thẳng đứng một góc , chiều từ dưới lên trên, độ lớn 8 N

  • Có phương hợp với phương nằm ngang một góc , chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 8 N

  • Có phương hợp với phương nằm ngang một góc , chiều từ dưới lên trên, độ lớn 40N

Câu 4:

Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?

  • Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.

  • Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.

  • Dùng ống hút nước vào miệng.

  • Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.

Câu 5:

Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là

  • 100N

  • 400N

Câu 6:

Trong hình vẽ dưới đây biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có khối lượng 2kg. Thông tin nào dưới đây là sai?

  • Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Vật có trọng lượng 2N

  • Lực căng dây có độ lớn 20N

  • Lực căng dây và trọng lực là hai lực cân bằng

Câu 7:

Một vật chuyển động theo hai giai đoạn. Đồ thị vận tốc theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Thông tin nào dưới đây là sai?

  • Vận tốc trung bình trên OB là 4,5 m/s

  • Từ O đến A vật chuyển động đều với vận tốc 3 m/s

  • Từ A đến B vật chuyển động đều với vận tốc 6 m/s

  • Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của vật là 15 m/s

Câu 8:

Một vật có trọng lượng riêng là được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng .Vật chìm xuống khi

Câu 9:

Một vật đang đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng

  • Có độ lớn bằng với lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật

  • Có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng

  • Cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật

  • Có độ lớn bằng trọng lượng vật

Câu 10:

Hai quả cầu bằng bạc và thủy tinh có cùng khối lượng 220,5 gam và được treo về hai phía của một cân đòn. Khi nhúng ngập quả cầu bạc vào nước thì cân mất thăng bằng. Biết khối lượng riêng của bạc, thủy tinh và nước lần lượt là, , . Để cân thăng bằng trở lại ta cần đặt quả cân có khối lượng bằng bao nhiêu vào đĩa cân có quả nào?

  • Đặt vào đĩa cân có quả bạc một quả cân có khối lượng là 21g

  • Đặt vào đĩa cân có quả thủy tinh một quả cân có khối lượng là 2,1g

  • Đặt vào đĩa cân có quả thủy tinh một quả cân có khối lượng là 21g

  • Đặt vào đĩa cân có quả bạc một quả cân có khối lượng là 2,1g

Nộp bài
16
28 tháng 12 2016

10.A

28 tháng 12 2016

1.D