Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt trong quả do bộ phận nào phát triển thành?
A. Hạt phấn. B. Noãn C. Vỏ noãn D. Nhụy
1. ....hạt phấn.....tế bào sinh dục đực. .....bầu nhụy.....tế bào sinh dục cái
2.....hoa đơn tính, hoa lưỡng tính......hoa mọc đơn độc,hoa mọc thành cụm
4.....mọc đơn độc, lưỡng tính thụ phấn nhờ sâu bọ
nhớ link và theo dõi mình nha
cột A | Cột B |
1.Thụ phấn | a)Tế bào sinh dục đực+tế bào sinh dục cái ->Hợp tử |
2.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn |
b)Hợp tử phân chia nhanh -> Phôi Vỏ noãn ->Vỏ hạt Phần còn lại của noãn ->Bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt Noãn được thụ tinh -> Hạt |
3.Thụ tinh |
c)Hạt phấn hút chất nhầy của đầu nhụy trương lên và nảy mầm Ống phấn xuyên qua đầu nhụy,vòi nhụy vào bầu ,tiếp xúc với noãn Tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn tiếp xúc với noãn |
4.Hình thành hạt | d)Bầu nhụy ->quả chứa hạt |
5.Tạo quả | e)Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy |
Trả lời :1..E... 2..C... 3...A.. 4....B. 5....D..
Câu 1. Quả chuối khi hình thành vẫn còn giữ lại vết tích của bộ phận nào dưới đây?
a. Lá đài.b. Đầu nhụy.c. Tràng hoa.d. Bao phấn.
Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây làm quả một số loài cây không có hạt?
a. Do hoa của chúng đơn tính.
b. Do sự thụ tinh bị phá hủy sớm.
c. Do hoa không có nhụy.
d. Do bầu không chứa noãn.
Câu 3. Dựa vào đặc điểm của hạt, loại quả nào dưới đây được xếp vào nhóm với quả mơ?
a. Quả nho.b. Quả chanh. c. Quả xoài .d. Quả cà chua.
Câu 4. Trong truyện “Sự tích quả dưa hấu” trên đảo hoang, Mai An Tiêm vô tình có được hạt giống dưa hấu do loài chim mang tới. Quả dưa hấu thuộc loại quả nào dưới đây?
a. Quả mọng.b. Quả hạch.c. Quả khô nẻ .d. Quả khô không nẻ.
Câu 5. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả hạch?
a. Quả ổi, quả cải, quả táo.
b. Quả táo ta, quả mơ, quả xoài.
c. Quả cam, quả cà chua, quả mơ.
d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.
Câu 6. Thụ phấn là hiện tượng nào dưới đây?
a. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Hạt phấn tiếp xúc với noãn.
c. Hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.
d. Hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.
Câu 7. Sau khi thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành hạt?
a. Noãn.b. Vòi nhụy.c. Đầu nhụy.d. Bầu nhụy.
Câu 8. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả khô nẻ?
a. Quả ổi, quả cải, quả táo.
b. Quả cải, quả bông, quả đậu xanh
c. Quả cải, quả cà chua, quả mơ.
d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.
Câu 9. Hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở bộ phận nào dưới đây?
a. Lá mầm.b. Phôi nhũ.c. Chồi mầm.d. Thân mầm.
Câu 10. Nhóm thực nào dưới đây sống trên cạn đầu tiên, sinh sản bằng bào tử?
a. Tảo b. Rêu.c. Hạt trần.d. Hạt kín.
Hok tốt
1.- Hình thành hạt :
+ Noãn sau khi thị tinh có những biến đổi, tế bào hợp tử phân chia nhanh và phát triển thành phôi.
+ Vỏ noãn hình thành vỏ chứa hạt và phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.
+ Mỗi noãn đã được thụ tinh hình thành một hạt, vì vậy số lượng hạt tùy thuộc số noãn được thụ tinh.
- Tạo quả : trong khi noãn biến đổi biến đổi thành hạt, bầu nhụy cũng phát triển thành quả chứa hạt
* hãy lựa chọn các chữ số với các chữ cái cho phù hợp
Cột A | Cột B |
1. Thụ phấn .................... | a)Tế bào sinh dục đực + tế bào sinh dục cái -> Hợp tử |
2. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn : |
b) - Hợp tử phân chia nhanh -> Phôi. - Vỏ noãn -> Vỏ hạt - Phần còn lại của noãn -> bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt. - Noãn được thụ tinh -> Hạt |
3.Thụ tinh |
c) - Hạt phấn hút chất nhày của đầu nhụy trương lên và nảy mầm.Ống phấn xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy vào bầu, tiếp xúc với noãn. |
4. Hình thành hạt : |
d) Bầu nhụy -> quả chứa hạt |
5. Tạo quả : | e) Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. |
Trả lời : 1E , 2C, 3A 4B 5D
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
Quan sát một hoa thụ phấn nhờ sâu bọ,
- Hoa có đặc điểm gì để hấp dân sâu bọ?
+Màu sắc sặc sỡ: Vàng, tím, đỏ...
Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật hoặc lấy phấn thường phải chui vào trong hoa?
+Tràng hoa hình ống, chật hẹp,sâu bọ phải chui sâu lấy phấn và mật ở đáy hoa
Nhị của hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa
thường mang theo hạt phấn sang hoa khác.
+Hạt phấn to, có gai, có chất dính
Nhụy hoa có đặc điểm gì để giữ hạt phấn?
+ Đầu nhụy có chất dính.
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:
+Màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn sâu bọ
+Có hương thơm và mật ngọt quyến rũ sâu bọ
+Hạt phấn to, có gai
+Đầu nhụy có chất dính
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có lông
Ví dụ: Hoa phi lao, hoa lúa, ngô,…
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
- Hoa thường tập trung ở ngọn cây
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhụy có chất dính
Ví dụ: Hoa bìm bìm, hoa bầu bí,…
Câu 1. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ?
Trả lời:
Hiện tượng thụ phấn |
Hiện tượng thụ tinh |
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy |
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử. |
* Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
Câu 2. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa ? Tên của bộ phận đó ?
Trả lời:
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
Câu 1. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ?
Trả lời:
Hiện tượng thụ phấn |
Hiện tượng thụ tinh |
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy |
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử. |
* Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
Câu 2. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa ? Tên của bộ phận đó ?
Trả lời:
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Vỏ noãn thành vỏ hạt , phần còn lại của noãn thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.
Bầu nhụy => quả ( chứa hạt ) => bảo vệ hạt
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
1.- Hình thành hạt :
+ Noãn sau khi thị tinh có những biến đổi, tế bào hợp tử phân chia nhanh và phát triển thành phôi.
+ Vỏ noãn hình thành vỏ chứa hạt và phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.
+ Mỗi noãn đã được thụ tinh hình thành một hạt, vì vậy số lượng hạt tùy thuộc số noãn được thụ tinh.
- Tạo quả : trong khi noãn biến đổi biến đổi thành hạt, bầu nhụy cũng phát triển thành quả chứa hạt
1e , 2c ,3a ,4b ,5d
nếu đúng thì tick cho minh nhé
1.d
2.b
4.d
5.c
Câu 1:Nhóm quả gồm toàn quả hạch là:
a. Đu đủ, cà chua, chanh
b. Mơ, xoài, cam
c. Cây thìa là, chò, táo
d. Táo ta, xoài, mơ
Câu 2: Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành ?
a. Hạt phấn
b. Noãn
c. Bầu nhụy
d. Tràng hoa
Câu 4: Sau khi thụ tinh bộ phận biến đổi thành hạt là:
a. Nhụy
b. Nhị
c. Hợp tử
d. Noãn
Câu 5: Thụ phấn là hiện tượng :
a. Nhị và nhụy tiếp xúc với nhau
b. Noãn tiếp xúc với hạt phấn
c. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
d. Hạt phấn tiếp xúc đầu nhị