Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1)
a) Tứ giác AIHK có 3 góc vuông \(\widehat{HKA}=\widehat{HIA}=\widehat{KAI}=90^0\)
Nên suy ra góc còn lại cũng vuông.Tứ giác có 4 góc vuông là hình chữ nhật
b) Câu này không đúng rồi bạn
Nếu thực sự hai tam giác kia đồng dạng thì đầu bài phải cho ABC vuông cân
Vì nếu góc AKI = góc ABC = 45 độ ( IK là đường chéo đồng thời là tia phân giác của hình chữ nhật)
c) Ta có : Theo hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông
\(AB^2=BC.BH=13.4\)
\(\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)
\(AC=\sqrt{9\cdot13}=3\sqrt{13}\)
Vậy \(S_{ABC}=\frac{AB\cdot AC}{2}=\frac{6\cdot13}{2}=39\left(cm^2\right)\)
Bài 2)
a) \(ED=AD-AE=17-8=9\)
Xét tỉ lệ giữa hai cạnh góc vuông trong hai tam giác ABE và DEC ta thấy
\(\frac{AB}{AE}=\frac{ED}{DC}\Leftrightarrow\frac{6}{8}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\)
Vậy \(\Delta ABE~\Delta DEC\)
b) \(\frac{S_{ABE}}{S_{DEC}}=\frac{AB\cdot AE\cdot\frac{1}{2}}{DE\cdot DC\cdot\frac{1}{2}}=\frac{6\cdot8}{9\cdot12}=\frac{4}{9}\)
c) Kẻ BK vuông góc DC.Suy ra tứ giác ABKD là hình chữ nhật vì có 4 góc vuông
Nên BK = AD và AB = DK
\(\Rightarrow KC=DC-DK=12-6=6\)
Theo định lý Pytago ta có
\(BC=\sqrt{BK^2+KC^2}=\sqrt{17^2+6^2}=5\sqrt{13}\)
gọi x (km) là quãng đường AB (x>0)
thời gian đi từ A đến B là \(\frac{x}{40}\) (h)
thời gian đi từ B về A là \(\frac{x}{30}\) (h)
30p = \(\frac{1}{2}\) h
thời gian đi và về không kể thời gian giao hàng là
10 - 6 - \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{7}{2}\) h
theo đề bài ta có phương trình
\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}=\frac{7}{2} \)
<=> \(\frac{4x}{120}+\frac{3x}{120}=\frac{420}{120}\)
<=> 4x + 3x = 420
<=> 7x = 420
<=> x = 60
vậy quãng đường AB dài 60 km
30 phút = 1/2 h
thời gian cả đi lẫn về của ô tô là: 10-6-1/2 = 7/2 h
gọi x là độ dài quảng đường AB (x>0)
thời gian ô tô đi là x/40 (h)
thời gian ô tô về là x/30 (h)
ta có phương trình: x/40+ x/30 = 7/2
<=> 3x +4x = 420
<=> x=60 (nhận)
Vậy quảng đường AB dài 60km
Gọi độ dài quãng đường AB là x (x>0)(km)
Thời gian ô tô đi từ B đến A rồi quay lại A là: 10 - 6 = 4 (giờ)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là: \(\frac{x}{40}\) (giờ)
Thời gian ô tô làm nhiệm vụ là: 30 phút = 1/2 giờ
Thời gian ô tô đi từ B về A là: \(\frac{x}{30}\) (giờ)
Tổng thời gian là 4 giờ nên ta có phương trình:
\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}+\frac{1}{2}=4\)
<=> \(\frac{4x+3x+60}{120}=\frac{480}{120}\)
<=> \(7x+60=480\)
<=> \(7x=480-60=420\)
<=> \(x=60\) ( thoả mãn điều kiện)
Vậy độ dài quãng đường AB là 60 km
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC>AB. Đường cao AH. Từ H kẻ HD\(\perp\)AB (D\(\in\)AB), HE\(\perp\)AC( E\(\in\)AC).a. C... - H
ctv thảo (giỏi toán của chta bên h :v) đã làm rồi. bạn nào cần thì click vào đường link xanh bên trên nhé
Gọi I là giao điểm của DE và AH.
Câu a) Ta dễ dàng chứng minh được ADHE là hình chữ nhật, sử dụng tính chất hình chữ nhật để suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{DAH}\)
Mà \(\widehat{DAH}=\widehat{C}\) (cùng phụ với góc ABC) nên suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{C}\)
Từ đó dễ dàng chứng minh được tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC theo trường hợp góc - góc.
Câu b) Chắc là phải sử dụng lớp 9 sẽ nhanh hơn. Các bạn thử tìm thêm cách khác nhé
Chứng minh tứ giác ABNM nội tiếp suy ra \(\widehat{ANB}=\widehat{AMB}\)
Dễ dàng chứng minh được \(\widehat{AMB}=\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)
Suy ra: \(\widehat{ANB}=\widehat{AED}\)và hai góc này ở vị trí đồng vị, suy ra: DE //BN
Câu 3. Sử dụng tỉ số đồng dạng hợp lí rồi suy ra kết quả
Ta dễ dàng chứng minh được: \(\Delta BDH\)\(\Delta BAC\).và tính được \(BD=\frac{DH.AB}{AC}\)
Chứng minh được: \(\Delta CEH\)\(\Delta CAB\).và tính được \(CE=\frac{EH.AC}{AB}\)
Chứng minh được: \(\Delta DHE\)\(\Delta BAC\).và suy ra được \(\frac{DH}{EH}=\frac{AB}{AC}\)
Suy ra: \(\frac{BD}{CE}=\frac{DH.AB}{AC}:\frac{EH.AC}{AB}=\frac{AB^2.DH}{AC^2.EH}=\frac{AB^2.AB}{AC^2.AC}\)
Vậy \(\frac{BD}{CE}=\frac{AB^3}{AC^3}\)
1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do
IN vuông góc AC=>ANI=90 do
△ABC vuông tại A=>BAC=90 do
=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật
1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)
Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)
Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi
2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H
=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M
=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn
2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB
+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)
+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.
Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB
Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.
Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)
Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh
Câu 1:
a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔAHB vuông tại H có
góc HAB chung
DO đo:ΔABC đồng dạng với ΔAHB
XétΔABC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(AB^2=AH\cdot AC\)
hay \(DC^2=AH\cdot AC\)
b: Xét ΔHBA vuông tại H có HM là đường cao
nên \(BM\cdot BA=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔHBC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(BN\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BM\cdot BA=BN\cdot BC\)
hay BM/BC=BN/BA
Xét ΔBMN và ΔBCA có
BM/BC=BN/BA
góc B chung
DO đo:ΔBMN đồng dạng với ΔBCA