Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{zOx}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^0-80^0=100^0\)
b) Hai góc có phụ nhau vì:
OM là tia phân giác \(\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)
ON là tia phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)
Bài 4:
a) Số học sinh giỏi của lớp là:
\(40\cdot\frac{1}{5}=8\left(em\right)\)
Số học sinh trung bình của lớp là:
\(\left(40-8\right)\cdot\frac{3}{8}=12\left(em\right)\)
Số học sinh khá của lớp là:
40-8-12=20 (em)
b) Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình đối với cả lớp là:
12:40 x 100=30%
Bài 5:
x O y z n m
a) Có \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt => \(\widehat{xOy}=180^o\)
Vì tia từ O vẽ tia Oz sao cho góc yOz=80\(^o\)
=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}\)
Thay \(\widehat{xOy}=180^o\left(cmt\right);\widehat{yOz}=80^o\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{xOz}=180^0-80^o=100^o\)
Vậy góc xOz=100\(^o\)
b) Vì Om và On lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz (gt)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^o\\\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=50^o+40^o=90^o\)
=> Góc mOz và zOn có phụ nhau
a) Có 18 học sinh đi đến trường bằng xe đạp.
b) Lớp 6A có 45 học sinh.
c) Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:
(9 : 45) . 100 = 20%
Lời giải:
Dễ thấy:
\(\dfrac{1}{1^2}=1\)
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}\)
\(....\)
\(\dfrac{1}{50^2}=\dfrac{1}{50.50}< \dfrac{1}{49.50}\)
\(\Rightarrow A< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)
\(\Rightarrow A< 1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
\(\Rightarrow A< 1+1-\dfrac{1}{50}\)
\(\Rightarrow A< 2-\dfrac{1}{50}\)
\(\Rightarrow A< 2\)
\(\text{Ta có : }A=\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+.......+\dfrac{1}{50^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.........+\dfrac{1}{50.51}\)
\(< =>A< 1-\dfrac{1}{51}=\dfrac{50}{51}< 1< 2\left(\text{đ}pcm\right)\)
Dễ thấy:
\(\dfrac{1}{1^2}=\dfrac{1}{1.1}=\dfrac{1}{1}=1\)
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(.....................\)
\(\dfrac{1}{50^2}=\dfrac{1}{50.50}< \dfrac{1}{49.50}\)
Cộng các vế trên với nhau ta được:
\(A< 1+\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\right)\)
\(\Rightarrow A< 1+\) \(\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)\)
\(\Rightarrow A< 1+\left(1-\dfrac{1}{50}\right)\)
\(\Rightarrow A< 1+1-\dfrac{1}{50}=2-\dfrac{1}{50}\)
Mà \(2-\dfrac{1}{50}< 2\Leftrightarrow A< 2\)
Vậy \(A=\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 2\) (Đpcm)
\(1,\frac{-x}{15}=\frac{10}{25}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-x}{15}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left(-x\right).5=2.15\)
\(\Leftrightarrow\left(-x\right).5=30\)
\(\Leftrightarrow-x=6\Rightarrow x=-6\)
\(2,\frac{x+1}{14}=\frac{10}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{14}=\frac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).7=2.14\)
\(\Leftrightarrow7x+7=28\)
\(\Leftrightarrow7x=21\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(3,\frac{\left|x+2\right|}{26}=\frac{12}{39}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left|x+2\right|}{26}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|.13=4.26\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|.13=104\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=8\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=8\\x+2=-8\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-10\end{cases}}\)
Vậy x = 6 hoặc x = -10
\(4,x-\left(1\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x-\left(\frac{4}{3}-\frac{2}{3}\right)=2\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{3}=2\)
\(\Leftrightarrow x=2+\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\)
\(5,\frac{2}{5}:x-\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{5}:x=\frac{3}{5}+\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{5}:x=\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}:\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
\(6,\frac{1}{2}.\left(3x-\frac{2}{5}\right)=\left(-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(3x-\frac{2}{5}\right)=9\)
\(\Leftrightarrow3x-\frac{2}{5}=9:\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow3x-\frac{2}{5}=18\)
\(\Leftrightarrow3x=\frac{92}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{92}{5}:3\)
\(\Rightarrow x=\frac{92}{15}\)
\(\frac{-x}{15}=\frac{10}{25}\)
\(\Leftrightarrow25\times\left(-x\right)=10\times15\)
\(-25x=150\)
\(x=150\div\left(-25\right)\)
\(x=-6\)