Câu 2: Nhận thức th...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

khó lắm trang ơi

 

khó mới phải đăng lên ,mà mày nói cái câu " Bảo dỗi rồi " làm tao sởn cả da gà Cô bé bánh bèo

A. Văn Bản   Một ngày, hai ngày trôi qua, Chân, Tay, Tai, Mắt chẳng làm gì cả. Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất nổi mình để chạy nhảy, nô đùa như trước nữa. Cô Mắt thì suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu. Bác Tai mọi ngày nghe gì cũng rõ, nay lúc nào cũng cảm thấy như có cái cối xay lúa quay ù ù ở bên trong. Họ...
Đọc tiếp

A. Văn Bản 

  Một ngày, hai ngày trôi qua, Chân, Tay, Tai, Mắt chẳng làm gì cả. Nhưng lạ thay, họ không thấy vui tươi, nhàn nhã mà lại thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay chẳng cất nổi mình để chạy nhảy, nô đùa như trước nữa. Cô Mắt thì suốt ngày lờ đờ, hai mí nặng trĩu. Bác Tai mọi ngày nghe gì cũng rõ, nay lúc nào cũng cảm thấy như có cái cối xay lúa quay ù ù ở bên trong. Họ cứ sống trong tình trạng như thế cho tới ngày thứ bảy thì không thể chịu đựng được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác Tai cố cất tiếng: – Chúng ta suy nghĩ và hành động sai lầm rồi các cháu ạ! Chúng ta không làm để kiếm thức ăn nuôi lão Miệng thì chúng ta cũng tê liệt cả. Lão Miệng tuy không làm nhưng lão có công việc là nhai. Như thế cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Từ trước đến nay, chúng ta sống gắn bó thân thiết với nhau, nay tự dưng lại gây nên chuyện. Lão Miệng có cái ăn thì chúng ta mới khoẻ khoắn lên được. Theo ý bác, chúng ta nên đến nói lại với lão Miệng, các cháu có đi không?

B. Bài Tập 

 

Bài 1 : Mối quan hệ giữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng cho em suy nghĩ về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng ?

Bài 2 : Kể tên một số truyện ngụ ngôn em đã học hoặc đã đọc. Nêu bài học đạo đức rút ra từ những câu chuyện ngụ ngôn đó. 

Bài 3 : Tìm một số câu tục ngữ khuyên răn con người nên đoàn kết, hợp tác với nhau trong cuộc sống 

1
26 tháng 6 2018

Trong những bài học mà cha ông ta vẫn truyền lại cho thế hệ trẻ có bài học về sự đoàn kết giữa cá nhân và tập thể. Không có cá nhân tách biệt, cũng không có tập thể mà chỉ có một người. Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể vẫn biểu hiện rất rõ trong cuộc sống của mỗi người. Câu chuyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” đã phản ánh được đúng đắn mối quan hệ gắn bó ấy. Cha ông ta đã kín đáo gửi gắm quan niệm sống cũng như bài học qua câu chuyện dân gian hàm chứa ý nghĩa sâu sắc này.

“Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” là câu chuyện hài hước, dí dỏm kể về cuộc sống của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng. Chỉ vì sự ganh ghét, đố kị của cô Mắt đã dẫn đến tình huống cả bọn cùng tẩy chay lão Miệng, vì nghĩ rằng lão Miệng không phải làm gì nhưng cũng được hưởng thụ mọi miếng ngon ở trên đời. Suy nghĩ của cô Mắt đã khiến cho cậu Chân, cậu Tay và bác Tai cùng đồng tình ủng hộ.

Và diễn biến câu chuyện cứ thế trở nên phức tạp hơn. Khi nghe sự giải thích của cô Mắt thì tất cả mọi người đều tìm đến lão Miệng và nói “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi”. Mặc dù câu nói thể hiện sự tức giận, bực mình, bức bội bấy lâu nay nhưng suy nghĩ của cô Mắt không phải là không có lí. Vì cô Mắt chỉ nghĩ rằng lão Miệng không phải làm việc vất vả gì, chỉ việc ăn nên gây ra sự ghen ăn tức ở là đúng. Nhưng cô Mắt đã không biết rằng lão Miệng cũng làm, việc mà lão làm hằng ngày chính là nhai thức ăn, giúp nuôi sống cơ thể, để cho các bộ phận khác trên cơ thể có thể khỏe mạnh để hoạt động được.

Tuy nhiên lời giải thích của lão Miệng không được ai lắng nghe và đồng cảm. Sự rạn nứt, tan vỡ của các bộ phận trên cơ thể người cũng từ đó mà hình thành. Một tập thể từng hòa thuận, đoàn kết với nhau giờ bị tách biệt, chia bè kéo cánh.

Và chính suy nghĩ phiến diện của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai đã dẫn đến nhiều hậu quả tai hại, và cái giá mà họ phải trả cũng rất đắt. Vì không phải làm việc để nuôi lão Miệng nên các bộ phận đó trở nên uể oải, mệt nhọc, không có động lực và tinh thần làm việc. Cậu Chân, cậu Tay cũng không vận động, chạy nhảy nhiều như trước nữa. Cô Mắt không còn tinh anh, suốt ngày mệt mỏi. Tất cả mọi người đều rơi vào trạng thái mệt mỏi, không thiết tha làm việc. Đây chính là hậu quả mà cả bọn phải trả giá, và việc họp nhau bàn lại mọi chuyện cũng xuất phát từ đây.

Bác Tai là người lớn tuổi nhất, đã ngộ ra điều mà bấy lâu nay mọi người vẫn nghĩ không đúng. Bác đã giải thích cho mọi người “Chúng ta lầm rồi các cháu ạ….” Chính lời nói chí lí như thế này đã thuyết phục được cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đi đến nói chuyện với lão Miệng.

Những ngày cô Mắt, cậu Chân, cậu tay và bác Tai không làm việc, không có gì để ăn nên lão Miệng cũng trở nên mệt mỏi và không còn sức sống.

Như vậy qua chi tiết này có thể thấy được nếu như trong một tập thể không có sự đồng lòng và hợp sức của tất cả mọi người thì tập thể đó sẽ rơi vào bệ rạc và không còn một thể thống nhất. Bởi vậy trách nhiệm của mỗi cá nhân là phải cố gắng vì tập thể chứ không phải vì chính bản thân mình.

Câu chuyện kết thúc trong sự hòa thuận, vui vẻ của cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng. Sự hòa thuận này xuất phát từ sự thấu hiểu cho nhau, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau.

Từ câu chuyện hài hước, dí dỏm trên mà chúng ta mới ý thức được mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa cá nhân và tập thể, cách ứng xử của từng cá nhân trong một tập thể cũng hoàn toàn quan trọng, quyết định đến sự tồn tại của tập thể đó.

@.@

lm đc câu 1 thui ! 

 1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy...
Đọc tiếp

 1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.
2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.
3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.
4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.
5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.
6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.
7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy nào nói đúng về con voi?Sai lầm của các thầy là ở đâu.
8,Hãy chỉ ra nghệ thuật kể truyện trong truyện thầy bói xem voi và nêu tác dụng của các hình thức nghệ thuật ấy.
9,Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của các thầy khi phán về voi!Các chi tiết ấy đều có đặc điểm giống nhau?Nêu tác dụng.
10,Cho biết kết quả của truyện!Kết quả ấy gợi cho em cảm xúc gì,vì sao.
11,Kết thúc của truyện này gợi cho em nhớ đến kết thúc của truyện nào mà em biết.
12,So với truyện cổ tích,cách kết thúc của truyện ngụ ngôn có gì khác.
13,Với kết cục của truyện thầy bói xem voi,tác giả dân gian đã bày tỏ thái độ gì.Từ đó,em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống.
Ai trả lời đúng và đủ ý mik sẽ là bff

0
1 tháng 11 2018

Qua câu chuyện ếch ngồi đáy giếng, em rút ra dc bài học là phải luôn mở rộng tầm hiểu biết của mình, không nên kiêu ngạo.

Qua câu chuyện thầy bói xem voi, em rút ra dc bài học là phải nhìn mọi chuyện một cách toàn diện, không nên chưa hiểu chuyện mà đã nói linh tinh.

VD: mình ko biết

10 tháng 12 2018

1: cac nhan vat do ko co that

2:cac nhan vat do.deu.rat.thong.minh.hoac ngu.hoackhoe

3:minh ko biet.

het

25 tháng 3 2020

@ Cao Anh Hoàng : What

26 tháng 10 2016

Câu hỏi về cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng

Câu 1: Cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng đều có nét chung và nét riêng :

- Điểm chung : Cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.

- Điểm riêng :

+ Truyện" Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở mọi người không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.

+ Truyện " Thầy bói xem voi" chủ yếu đề cập đến phương pháp nhận thức. Muốn hiểu đúng về sự vật, hiện tượng phải xem xét toàn diện mọi mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, cần phải nhìn sự vật trong tính chỉnh thể.

=> Như vậy, hai câu chuyện ngụ ngôn này bổ sung cho nhau những bài học sâu sắc về nhận thức.

26 tháng 10 2016

Mình cũng họ Ngô

theo em, bài học được rút ra từ câu chuyện ếch ngồi đáy giếng là gì?viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về"nguyên nhân dẫn đén cái chết của ếch"? tìm danh từ trong bài Ếch ngồi đáy giếng2.Chi tiết tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc có ý nghĩa gì?(Thánh Gióng)3.truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân ? 4.Qua câu chuyện Ếch Ngồi Đáy Giếng,...
Đọc tiếp

theo em, bài học được rút ra từ câu chuyện ếch ngồi đáy giếng là gì?

viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về"nguyên nhân dẫn đén cái chết của ếch"? tìm danh từ trong bài Ếch ngồi đáy giếng

2.Chi tiết tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc có ý nghĩa gì?(Thánh Gióng)

3.truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân ? 4.Qua câu chuyện Ếch Ngồi Đáy Giếng, vì sao ếch bị con trâu giẫm bẹp.viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình. 5.trong câu:"Mẹ ra mời sứ giả vào đây" đâu là từ mượn?giải thích ý nghĩa câu đó?c6.tím số từ VÀ XÁC ĐỊNHý nghĩa của nó trong câu:'ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt,một casiroi sắt và một tấm áo giáp sắt,ta sẽ phá tan lũ giặc này."

0