Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Thị trường Thái Lan cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong tháng 9 nhiều nhất
- Thị trường Trung Quốc cung cấp lượng tinh bột sắn cho Đài Loan trong tháng 9 ít nhất
b) 9,9%
\(C=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{32}-1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=x^{64}-1-x^{64}\)
\(C=-1\)
Vậy gtri của C không phụ thuộc vào x
a) Ta có :
\(5x-3=x^2-3x+12\left(1\right)\)
\(x^2-3x+12=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(2\right)\)
\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=5x-3\left(3\right)\)
b) Lập bảng :
x | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
5x - 3 | -28 | -23 | -18 | -13 | -8 | -3 | 2 | 7 | 12 | 17 | 22 |
\(x^2-3x+12\) | 52 | 40 | 30 | 22 | 16 | 12 | 10 | 10 | 12 | 16 | 22 |
(x+1)(x-3) | 32 | 21 | 12 | 5 | 0 | -3 | -4 | -3 | 0 | 5 | 12 |
Từ bảng trên , ta có :
- Phương trình (1) có có tập nghiệm là \(S=\left\{3;5\right\}\)
- Phương trình (2) vô nghiệm \(S=\varnothing\)
- Phương trình (3) có tập nghiệm là \(S=\left\{0\right\}\)
Ta có:\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)
với \(x=-10;y=2\) ,ta có:
\(\left(-10\right)^3-2^3=-1000-8=-1008\)
với \(x=-1;y=0\)
\(\left(-1\right)^3-0^3=-1-0=-1\)
với \(x=2;y=-1\) ,ta có:
\(2^3-\left(-1\right)^3=8-\left(-1\right)=8+1=9\)
với \(x=-0,5;y=1,25\), ta có:
\(\left(-0,5\right)^3-1,25^3=0-2=-2\)
Ta có bảng sau;
Giá trị của x và y |
Giá trị của biểu thức \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\) |
\(x=-10;y=2\) | \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1008\) |
\(x=-1;y=0\) | \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1\) |
\(x=2;y=-1\) | \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=9\) |
\(x=-0,5;y=1,25\) | \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-2\) |
Trước hết, ta làm tính nhân để rút gọn biểu thức, ta được:
(x - y)(x2 + xy + y2) = x . x2 + x . xy + x . y2 + (-y) . x2 + (-y) . xy + (-y) . y2
= x3 + x2y + xy2 – yx2 – xy2 – y3 = x3 – y3
Sau đó tính giá trị của biểu thức x3 – y3
Ta có:
Khi x = -10; y = 2 thì A = (-10)3 – 23 = -1000 – 8 = 1008
Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 – 03 = -1
Khi x = 2; y = -1 thì A = 23 – (-1)3 = 8 + 1 = 9
Khi x = -0,5; y = 1,15 thì
A = (-0,5)3 – 1,253 = -0,125 – 1.953125 = -2,078125
a) Có 7 học sinh có điểm 1, 9 học sinh có điểm 2, 11 học sinh có điểm 3, 11 học sinh có điểm 4, 12 học sinh có điểm 5 => Có 50 học sinh có điểm nhỏ hơn hoặc bằng 5
Xác suất thực nghiệm của biến cố A là: \(\frac{{50}}{{100}} = 0,5\)
Có 11 học sinh có điểm 4, 12 học sinh có điểm 5, 12 học sinh điểm 6, 13 học sinh điểm 7, 9 học sinh điểm 8, 8 học sinh điểm 9 => Có 65 học sinh có điểm từ 4 đến 9
Xác suất thực nghiệm của biến cố B là: \(\frac{{65}}{{100}} = 0,65\)
b) Gọi k là số học sinh có số điểm không vượt quá 5
Có \(P(A) \approx \frac{k}{{80}}\). Thay giá trị ước lượng của P(A) ở trên, ta được
\(\frac{k}{{80}} \approx 0,5\) => k ≈ 40
Vậy có khoảng 40 học sinh có số điểm không vượt quá 5
Gọi h là số học sinh có số điểm từ 4 đến 9 điểm
Có \(P\left( B \right) \approx \frac{h}{{80}}\). Thay giá trị ước lượng của P(B) ở trên, ta được
\(\frac{h}{{80}} \approx 0,65\)=> h≈52
Vậy có khoảng 52 học sinh có số điểm từ 4 đến 9 điểm
Tháng 8 và tháng 9 có tổng là 61 ngày
Có 38 ngày có từ 3 vụ tai nạn giao thông trở xuống. Xác suất thực nghiệm của biến cố "Số ngày có ít nhất 3 vụ tai nạn giao thông trong tháng 8 và tháng 9" là \(\frac{{38}}{{61}} \approx 0,62\)
Có 15 ngày có từ 5 vụ tai nạn trở lên. Xác suất thực nghiệm của biến cố " Số ngày có ít nhất 5 vụ tai nạn giao thông" trong tháng 8 và tháng 9 là \(\frac{{15}}{{61}} \approx 0,24\)
a) Ba tháng 10, 11, 12 có tổng 92 ngày
Số ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông khoảng: 92.0,62≈57 (ngày)
Số ngày có ít nhất 5 vụ tai nạn giao thông khoảng: 92.0,24≈22 (ngày)
a) Có 22 ván người chơi gieo được tổng số chấm là 5 hoặc 7
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố E là \(\frac{{22}}{{80}} \approx 0,275\)
b) Có 7 ván người chơi gieo được tổng số chấm từ 10 trở lên
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố F là \(\frac{7}{{80}} \approx 0,0875\)