Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Thời gian nóng chảy của nước là: 8 - 2 = 6 (phút)
c) 5 độ C
d) Thể lỏng
Chúc bạn học tốt!
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?
A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.
B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.
C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.
D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.
Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:
1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.
2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.
3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.
4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.
Các nhận định đúng là:
A. 1,3.
B. 1,3,4.
C. 1,2,3,4.
D. 1,4.
Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó.
A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô.
D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.
Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. cơ thể.
Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:
A. lá, thân, hoa.
B. Hệ rễ và hệ chồi.
C. Mô dẫn, mô biểu bì.
D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.
Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?
A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.
B. Trong suốt.
C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác
D. Không có nhân.
.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?
A. Tế bào lông ruột.
B. Biểu mô ruột.
C. Ruột non.
D. Hệ tiêu hóa.
Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:
1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục
Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?
A. Hệ tiêu hóa.
B. Hệ thần kinh.
C. Hệ vận động
D. Hệ sinh dục.
1. Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác
2. Do lực của vật này tác dụng lực lên một vật khác nên ta có lực
3. Phương gồm có: phương thẳng đứng, phương nằm ngang
Chiều gồm có:
+ Trái sang phải
+ Phải sang trái
+ Trên xuống dưới
+ Dưới lên trên
Đề 1:
Câu 1: (cái này tự làm)
Câu 2: (câu hỏi tương tự, hoặc mạng)
Câu 3:
a) Thể tích viên bi :
Vb = V2 - V1 = 75 - 60 = 15 (cm3)
Vậy..
b) 50g = 0,05kg
Trọng lượng vật : P = 10m = 0,05.10 = 0,5 (N)
Vậy..
Câu 4: (câu hỏi tương tự, hoặc mạng)
Câu 5: Người ta không dùng nước để dập tắt cháy với dầu, vì khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, khi dùng nước để dập, dầu sẽ nổi trên nước và làm cho đám cháy to hơn.
Đề 2
Câu 1: (tự làm)
Câu 2:
Tác dụng của ròng rọc động : Giúp giảm 2 lần về lực kéo
2VD : (câu hỏi tương tự, hoặc mạng)
Câu 3: Thể tích hòn đá:
Vd = V2 - V1 = 65 - 50 = 15 (cm3)
Thể tích viên bi:
Vb = V3 - V2 = 88 - 65 = 23 (cm3)
Thể tích viên bi lớn hơn thể tích hòn đá (23cm3 > 15cm3)
Thể tích viên bi lớn hơn thể tích hòn đá:
Vb - Vd = 23 - 15 = 8 (cm3)
Vậy..
Câu 4:
a) Trọng lượng bao gạo: P = 10m = 10.50 = 500 (N)
b) Không. Vì khi nâng theo phương thẳng đứng cần tác dụng lực bằng tối thiểu trọng lượng vật (F \(\ge\) 500N). Mà 450N < 500N nên không thể.
Câu 5: 540g = 0,54kg ; 0,2dm3 = 0,0002m3
Khối lượng riêng của vật:
D = m/V = 0,54/0,0002 = 2700 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật:
d = 10D = 10.2700 = 27000 (N/m3)
Vậy.. (tự kết luận)
hủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân
A. chỉ tồn tại ở thể lỏng.
B. chỉ tồn tại ở thể hơi.
C. tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. tồn tại ở cả thể lỏng,thể rắn và thể hơi.
Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oCthì thủy ngân
A. chỉ tồn tại ở thể lỏng.
B. chỉ tồn tại ở thể hơi.
C. tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. tồn tại ở cả thể lỏng,thể rắn và thể hơi.
Câu 1 :
Câu 2 :
Trong gia đình, bố mẹ là người chịu trách nhiệm tích lũy.
Mình nhầm nhé , đây là sinh học
:(
Câu 15: Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2