K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?

A. Tinh thần dung cảm

B. Sự gan dạ

C. Sự chống trả, liều mạng cự lại

D. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờ

Câu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?

A. Trước sự chăm sóc, lo lắng nhiệt tình của chị Xiu

B. Sự chữa trị tài giỏi của bác sĩ

C. Cái chết của cụ Bơ-men

D. Vì chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau đêm mưa gió bão bùng

Câu 15: Giôn- xi nói một ngày nào đó cô hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ. Điều đó có ý nghĩa gì?

A. Giôn-xi là một họa sĩ nghèo nhưng tài hoa

B. Giôn-xi là một người thích sự khám phá

C. Giôn-xi đã lấy lại được niềm tin và hy vọng

D. Giôn-xi là một người khiêm tốn, nhút nhát

Câu 16: Tên truyện “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa gì?

A. Đó là chiếc lá thường xuân cuối cùng còn sót lại

B. Một chiếc lá đẹp, dung cảm

C. Chiếc lá thần kì không bao giờ rụng

D. Là kiệt tác của cụ Bơ-men

Câu 17: Câu: “Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống dất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan”. Các từ ngữ in đậm trong câu thuộc lớp từ nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Trợ từ

D. Thán từ

Câu 18: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 19: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

( Tố Hữu, Bác ơi )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 20: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau :

Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ

(Nam Cao, Lão Hạc )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

0
Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?A. Tinh thần dung cảmB. Sự gan dạC. Sự chống trả, liều mạng cự lạiD. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờCâu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay...
Đọc tiếp

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?

A. Tinh thần dung cảm

B. Sự gan dạ

C. Sự chống trả, liều mạng cự lại

D. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờ

Câu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?

A. Trước sự chăm sóc, lo lắng nhiệt tình của chị Xiu

B. Sự chữa trị tài giỏi của bác sĩ

C. Cái chết của cụ Bơ-men

D. Vì chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau đêm mưa gió bão bùng

Câu 15: Giôn- xi nói một ngày nào đó cô hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ. Điều đó có ý nghĩa gì?

A. Giôn-xi là một họa sĩ nghèo nhưng tài hoa

B. Giôn-xi là một người thích sự khám phá

C. Giôn-xi đã lấy lại được niềm tin và hy vọng

D. Giôn-xi là một người khiêm tốn, nhút nhát

Câu 16: Tên truyện “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa gì?

A. Đó là chiếc lá thường xuân cuối cùng còn sót lại

B. Một chiếc lá đẹp, dung cảm

C. Chiếc lá thần kì không bao giờ rụng

D. Là kiệt tác của cụ Bơ-men

Câu 17: Câu: “Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống dất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan”. Các từ ngữ in đậm trong câu thuộc lớp từ nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Trợ từ

D. Thán từ

Câu 18: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 19: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

( Tố Hữu, Bác ơi )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 20: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau :

“Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ “

(Nam Cao, Lão Hạc )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

0
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên. Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó. Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt. “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

“Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.

Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.

Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt.

“Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi nói: “Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan – đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng…”

(SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 88)

Văn bản chứa đoạn trích thuộc thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Phóng sự

D. Hồi ký

1
25 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B

23 tháng 3 2021

Giữa dòng chảy xô bồ của mưu sinh, giữa toan tính và ganh ghét, tình yêu thương ở đâu đó vẫn lặng lẽ toả sáng. O. Henry - nhà văn hiện thực xuất sắc của Mỹ đã rất thành công khi diễn đạt điều đó trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” của mình. Trong tác phẩm này, ông đã phản ánh một cách sâu sắc tình yêu thương giữa những người cùng khổ, giữa những hoạ sĩ nghèo Xiu, Giôn-xi và cụ Bơ-men mà nổi lên, toả sáng hơn cả đó chính là hình tượng Bơ-men - một đấng xả thân với nhân cách cao đẹp và sự hi sinh cho người khác. Chính tình yêu thương giữa con người với con người đã làm nên sự bất tử của cụ Bơ-men.
Cụ là một hoạ sĩ nhưng nghèo. Cụ mơ ước vẽ được một kiệt tác để lại cho đời. Rồi một ngày kia, khi những con gió mùa đông bắc tràn về, hơi thở lạnh lẽo của nó bao trùm cả thành phố Oa-Sinh-Tơn còn bàn tay gầy gò, những xương là xương của nó thì ôm lấy, dày xéo những con người ốm yếu, mỏng manh. Giôn-xi mắc bệnh sưng phổi. Căn bệnh sẽ dễ mất đi nếu cô dược chăm sóc chu đáo và thuốc thang đầy đủ. Nhưng nghèo túng khiến cô tuyệt vọng, cô không muốn sống nữa. Cô quẫn trí, đánh cược tính mạng mình vào chiếc lá thường xuân cuối cùng. Xiu đau đớn, buồn bã, cô hết lòng an ủi Giôn-xi mãi nhưng Giôn-xi chẳng chịu nghe mà trái lại cô tàn nhẫn ra lệnh kéo chiếc mành mành lên mỗi ngày để xem chiếc là thường xuân đã rụng chưa. Xiu không biết làm thế nào đành đem chuyện kể với cụ Bơ-men. Đánh cược cuộc đời mình váo chiếc lá thường xuân cuối cùng ư? Ngốc nghếch quá chừng. Chiếc là ấy thật mỏng manh so với cơn gió mùa đông lạnh lùng kia, nó có thể thổi bay chiếc lá yếu ớt bất cứ lúc nào. Chiếc lá rụng tức Giôn-xi lìa đời. Chắc Giôn-xi mất trí thật rồi, bệnh tật, nghèo túng khiến cô mất hết niềm tin, mất hết hi vọng sống.
Ấy vậy mà cô vẫn sống, vẫn qua khỏi. Mừng thay. Nhưng chưa hẳn đã vui vẻ. Để cho Giôn-xi được sống, ta đã phải hi sinh một mạng người. Sau cái đêm bão tố, mưa gió, tuyết rơi, kì diệu thay chiếc lá thường xuân bé bỏng, nom yếu ớt kia vẫn kiên cường bám trụ và giữ lại mạng sỗng cho Giôn-xi. Tưởng chừng như một bàn tay vô hình nào đó của thần linh đã giúp đỡ vậy nhưng không, đó là bàn tay tài năng của một người hoạ sĩ già giàu đức hi sinh, giàu tình yêu thương - cụ Bơ-men. Trong cái đêm mưa gió khủng khiếp ấy, cụ Bơ-men đã một mình vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng, chiếc lá đã cứu sống Giôn-xi. Vẽ trong đêm mưa to gió lớn đối với một người già như cụ quả là khó khăn vô cùng, ấy vậy mà cụ vẫn hoàn thành bức vẽ thật sống động, thật có hồn. Đó là tình yêu thương giữa con người với con người, tình yêu đó đủ để cụ Bơ-men bất chấp thiên nhiên khắc nghiệt, coi thường tính mạng mình để hi sinh cho người khác. Chính tình yêu đó đã trở thành xúc cảm, thành đòn bẩy để cụ hoàn thành tác phẩm, hoàn thành kiệt tác của mình. Sức mạnh đó thật mãnh liệt, thật nóng bỏng, dữ dội và diệu kì. Bốn mươi năm qua cụ không vẽ được một kiệt tác, nay, trong đêm bão tố đó, cụ đã vẽ được một kiệt tác, một kiệt tác vĩ đại mà cái chất liệu của nó đố ai mua nổi, chất liệu của lòng vị tha, sự hi sinh và tình yêu thương mãnh liệt.
Nhưng Giôn-xi được sống ta mất đi một linh hồn. Một linh hồn ra đi nhưng không biết mình để lại một kiệt tác cho đời. Cụ ra đi nhưng cái kiệt tác đó làm người ta nhớ mãi như hình ảnh cụ hiện diện vậy. Cụ thật vĩ đại, nhân hậu. Chao ôi, tình yêu của cụ mới to lớn, mênh mông làm sao, nó đủ để quật ngã cả mưa giông, bão tố, đủ để cứu sống tính mạng cho một con người. Cụ Bơ-men, cái chết của cụ không hề hoài phí, ý nghĩa của nó cao quý vô cùng. Cụ bất tử. Cụ để lại cho đời một kiệt tác của tình yêu thương.Vậy đấy, chính tình yêu thương đã làm nên sự bất tử của cụ Bơ-men. Ta nhớ mãi hình ảnh một lão già cặm cụi trong đêm mưa gió với tác phẩm chiếc lá cuối cùng của mình với tình yêu mãnh liệt, phi thường.
Nếu xã hội này, ai cũng được như cụ Bơ-men thì tốt biết bao. Mặc dù một linh hồn đánh đổi một linh hồn nhưng linh hồn kia ra đi mà không vô nghĩa hay nói cánh khác cụ không chết mà cụ sống mãi với thời gian, với đất trời, với tâm hồn của Giôn-xi, của Xiu, của tất cả mọi người và hơn hết cụ bất tử với tình yêu thương thánh thiện, cao quý, vô giá của cụ.

GOOD LUCK

17 tháng 12 2016

mk k chắc nhá!

câu ns là;

" Đó là chiếc lá cuối cùng", Giôn- xi nói, " Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng. Em nghe thấy gió thổi. Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết".

17 tháng 12 2016

câu ns này có nghĩa là:

Giôn- xi k còn thiết tha sống nữa. Cô biết chiếc lá này sẽ rụng trong "hôm nay" nhưng cô vẫn gán sự sống vào chiếc lá đó. Tất cả đều ns nên sự tuyệt vọng của Giôn- xi và cô k còn lưu luyến thứ gì trong cuộc đời nữa

 

Bài tập 4Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“ Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi”, Giôn- xi nói, “ Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội .Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và- khoan- đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối...
Đọc tiếp

Bài tập 4
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi”, Giôn- xi nói, “ Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội .Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và- khoan- đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dạy xem chị nấu nướng”
Một tiếng đồng hồ sau cô nói: “ Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em sẽ vẽ được vịnh Na-plơ ”.
(Trích: “Chiếc lá cuối cùng” – O Hen-ri)
a. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
b. Chi tiết: Giôn xi đã không đáp lại những lời lẽ yêu thương của bạn, “tâm hồn đang
chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình”đã sử dụng phép tu từ nào ? Qua
đó cho ta biết thêm điều gì về Giôn xi?
d. Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản? Viết đoạn văn khoảng 8 câu theo cách diễn dịch phân tích tác dụng của việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật này? ( Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép và chú thích rõ)
e. Tại sao Giôn –xi thấy ” Muốn chết là một tội .”? Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến sự hồi sinh của Giôn- xi.

1
7 tháng 12 2021

gấp giúp em với ạ

28 tháng 3 2019

Chọn đáp án: D

14 tháng 12 2021

d