K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường
tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn
hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận
Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A. Tả cảnh

B. Tả đồ vật

C. Tả người

D. Thuật lại một chuyện.
Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu
tả?
A. Quan sát

B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng

D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.

Câu 6: Đọc câu văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì? A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền. B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi. C. Thông báo hành trình của con thuyền. D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh...
Đọc tiếp

Câu 6: Đọc câu văn: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?

A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.

B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.

C. Thông báo hành trình của con thuyền.

D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau.

Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung

D. Chân anh ta dài lêu nghêu

Câu 8: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì?

A. Đang B. Bữa tối

C. Tro tàn D. Đó

Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?

A. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau.

B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

C. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau.

D. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau.

Câu 10: Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?

“ Thân em… quế giữa rừng

Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”

A. Là B. Như

C. Giống D. Cây

Câu 11: Văn miêu tả là gì?

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Là loại văn trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.

D. Loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?

A. Tả cảnh B. Tả đồ vật

C. Tả người D. Thuật lại một chuyện.

Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.Câu 6: Đọc câu văn: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?

A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.

B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.

C. Thông báo hành trình của con thuyền.

D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau.

Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung

D. Chân anh ta dài lêu nghêu

Câu 8: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì?

A. Đang B. Bữa tối

C. Tro tàn D. Đó

Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?

A. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau.

B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

C. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau.

D. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau.

Câu 10: Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?

“ Thân em… quế giữa rừng

Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”

A. Là B. Như

C. Giống D. Cây

Câu 11: Văn miêu tả là gì?

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Là loại văn trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.

D. Loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?

A. Tả cảnh B. Tả đồ vật

C. Tả người D. Thuật lại một chuyện.

Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.

Câu 6: Đọc câu văn: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.”, cho biết những cụm động từ in đậm có tác dụng gì?

A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.

B. Miêu tả sự hùng vĩ của các dòng kênh rạch, sông ngòi.

C. Thông báo hành trình của con thuyền.

D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh rạch, sông ngòi khác nhau.

Câu 7: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung

D. Chân anh ta dài lêu nghêu

Câu 8: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối.” là gì?

A. Đang B. Bữa tối

C. Tro tàn D. Đó

Câu 9: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về biện pháp tu từ so sánh?

A. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau.

B. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

C. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau.

D. Là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau.

Câu 10: Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?

“ Thân em… quế giữa rừng

Thơm tho ai biết, ngát lừng ai hay”

A. Là B. Như

C. Giống D. Cây

Câu 11: Văn miêu tả là gì?

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…, làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Là loại văn trình bày ý muốn, quyết định nào đó thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và người.

D. Loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…để bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Biểu cảm D. Nghị luận

Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?

A. Tả cảnh B. Tả đồ vật

C. Tả người D. Thuật lại một chuyện.

Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.

2
1 tháng 3 2020

Câu 6 : D

Câu 7 : A

Câu 8 : A

Câu 9 : B

Câu 10 : B

Câu 11 : A

Câu 12 : B

Câu 13 : D

Câu 14 : A

Câu 15 : A

Chúc bn học tốt!

29 tháng 2 2020

DO MIK LỠ VIẾT HAI LẦN! MONG BN THÔNG CẢM. THẬT RA CHỈ CÓ CÂU 6-> CÂU 15 THOI Ạ. MONG CÁC BẠN SẼ GIÚP MIK. CẢM ƠN. MIK SẼ CHO 5 SAO UN.

THANK YOU

I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất. Câu 1. Văn miêu tả bao gồm: A. Văn tả người B. Văn tả cảnh C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên Câu 2. Văn miêu tả là : A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh… B....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất.

Câu 1. Văn miêu tả bao gồm:

A. Văn tả người B. Văn tả cảnh

C. Văn tả đồ vật D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2. Văn miêu tả là :

A. Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung ra đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, quang cảnh…

B. Là loại văn kể cho người nghe biết các nhân vật, sự kiện, thường có cao trào, kịch tính trong truyện

C. Không xác định được

D. Loại văn thể hiện cảm xúc

Câu 3. Năng lực nào được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu tả?

A. Quan sát B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng D. Lắng nghe

Câu 4. Đoạn thơ sau tái hiện điều gì?

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

A. Hình ảnh chú bé Lượm B. Kể về nhân vật Lượm

C. Thể hiện tình cảm D. Thể hiện sự yêu quý Lượm

Câu 5. Nhận xét nào sau đây chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?

A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người

B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người

C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết

D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả

Câu 6. Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

A. Đêm dài, ngày ngắn B. Bầu trời có màu xám

C. Cây cối trụi lá, khẳng khiu

D. Nắng vàng rực rỡ trên mọi nẻo đường

Câu 7. Khi miêu tả em bé đang tuổi tập đi tập nói, em sẽ không miêu tả chi tiết nào sau đây?

A. Chững chạc, ra dáng người lớn thực sự

B. Gương mặt bầu bĩnh, đáng yêu

C. Đôi mắt to tròn, long lanh

D. Làn da trắng hồng, bụ bẫm

Câu 8. Khi viết đoạn văn tả khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?

A. Hiền hậu và dịu dàng

B. Vầng trán có vài nếp nhăn

C. Hai má trắng hồng, bụ bẫm

D. Đoan trang và rất thân thương

II. Tự luận:

Câu 1. Em hãy quan sát và ghi chép lại những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em ở. Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất?

Làm ơn giúp mình với, thank!

0
18 tháng 4 2017

có ai trả lời giùm mik và Miyaki Vũ ko?

11 tháng 8 2017

1)_____DÀN Ý
1 MB
giới thiệu quang cảnh đầm sen vào mùa hoa nở
2 TB
* tả thiên nhiên
- trời
- mây
- gió ...
* tả bao quát: mùa hè đã đến, hoa sen bắt đầu nở. Đầm sen quê em không rộng lắm , nhưng nhìn từ xa nó như 1 tấm thảm hoa thật đẹp
* tả chi tiết
- lá sen : che kín mặt đầm, có cái lá xoè rộnh như cái mâm nằm trên mạt nước , có những chiếc lá vươn cao như chiếc dù màu xanh
- búp sen: vươn cao khỏi tầm lá xanh thẫm như 2 bàn tay úp vào nhau
- hoa : xoè những cánh hồng tao nhã thấp thoáng trong đám lá xanh mượt còn đọng long lanh những giọt sương đêm. cánh hoa sen rất mềm và mịn. từng lớp cánh được khéo léo sắp sen kẽ , chụm lại với nhau như ánh lửa bập bùng. hoa sen đẹp, một vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm.
- tả 1 vài bông hoa sen đã tàn, để lộ đài sen màu xanh ngọc bích và nhị sen vàng óng
* hoạt đọng con người
- hái sen
* giá trị của sen
-lá sen gói xôi ,....làm vị thuốc
-tâm sen dùng làm thuốc chữa bệnh mất ngủ.
- với người dân quê em thì đầm sen còn góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
-hoa sen tượng trưng cho sự cao quý , thanh khiết của con người vn.
* kỉ niệm với đầm sen
-đi hái sen cùng mẹ
- đi ăn trộm sen
Kb : cảm nghĩ của em và nhân xét về đầm sen

Cho đoạn văn sau: " Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi trở thành ,một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoe cứ cứng dần và nhọn hoắt.Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp nhanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

" Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi trở thành ,một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoe cứ cứng dần và nhọn hoắt.Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp nhanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã

( Tô Hoài, Dế Mèn phưu lưu kí)

Người kể đã sử dụng ngôi thứ nhất, Hãy nêu ra lý do cho thấy đoạn văn đó người kể đã sử dụng ngôi kể thứ nhất.

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GIÚP ĐỠ, HÔM NAY MÌNH CẦN BÀI NÀY GẤP NÊN XIN CÁC BẠN GIÚP ĐỠ MÌNHhihi

2
25 tháng 10 2016

Vì người kể xưng"tôi"

25 tháng 10 2016

Thiếu cái đấy thì tớ biết

 

13 tháng 5 2019

- Đoạn 1: Tả Dế Mèn, một chàng dế thanh niên cường tráng, vừa to khỏe, mạnh mẽ, càng mẫm bóng, vuốt sắc nhọn

Câu 1 (5 điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp...
Đọc tiếp

Câu 1 (5 điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.
Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”
(Trích văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” – Tô Hoài)
a. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên và cho biết đoạn văn được trích từ tác phẩm nào?
b. (1 điểm) Tìm các từ láy có trong đoạn văn và cho biết hiệu quả của chúng trong việc miêu tả nhân vật “tôi”.
c. (1 điểm) Tìm và phân tích một hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.
d. (2.5 điểm) Viết một đoạn văn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và tính cách của nhân vật được tác giả khắc hoạ trong đoạn trích trên. Ghi ra một cụm động từ có trong đoạn văn em đã viết và gạch chân phần trung tâm.
Câu 2: (5 điểm)Hãy miêu tả một cảnh hoàng hôn hoặc bình minh 

Các bạn giúp mk nha!! Mk cần gấp

 

1
26 tháng 4 2020

1a) tự sự

b)gẫy rạp, phanh phách,ngoàm ngoạp, trịnh trọng

phần còn lại mất nhiều time nên....

Đề số 12I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xétB. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánhC. Nhận xét, giải thích, chứng minhD. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ 2. Mục đích của văn miêu tả là gì?A. Thể hiện năng lực quan...
Đọc tiếp

Đề số 12

I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)

Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?

A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét

B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh

C. Nhận xét, giải thích, chứng minh

D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ

 

2. Mục đích của văn miêu tả là gì?

A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói

B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả

C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,...

D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng

 

3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả?

A. Nhân hóa

B. Ẩn dụ

C. So sánh

D. Hoán dụ

 

4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh?

A.  Xác định được đối tượng miêu tả

B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp

C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu

D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự

 

5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

 

6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào?

A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách

B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình

C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm

D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ

 

7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi?

A. Chập chà chập chững

B. Ngã lên ngã xuống

C. Tóc đen nhanh nhánh

D. Chậm chà chậm chạp

 

8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả?

A. Ngắn gọn, xúc tích

B. Các ý rõ ràng, mạch lạc

C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu

D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy

 

II. Tự luận ( 6,0 điểm).

Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau:

a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu...

c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.

Câu 2. ( 4, 5 điểm)

  Hãy kể về một người bạn tốt của em.  

4

phùng đít ơi mày hỏi dài thế ai mà trả lời được

MÀ đây là đề của cô MInh đúng ko

7 tháng 3 2020

1. B

2. C

3. C

4. B

5. A

6. A

7. D

8. D

Bài 1: Đọc lại 3 đoạn văn ở mục I trong SGK và dựa vào bài giảng, em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách hoàn thành bảng bên dưới: Mỗi đoạn văn trên tả ai? Người được tả có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào? Đoạn văn nào tác giả tập trung miêu tả chân dung nhân vật và đoạn văn nào tả người gắn với công việc? Đoạn...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc lại 3 đoạn văn ở mục I trong SGK và dựa vào bài giảng, em hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách hoàn thành bảng bên dưới: Mỗi đoạn văn trên tả ai? Người được tả có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào? Đoạn văn nào tác giả tập trung miêu tả chân dung nhân vật và đoạn văn nào tả người gắn với công việc?

Đoạn văn Đối tượng miêu tả Đặc điểm nổi bật Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả Nhận xét 1

2

3

Bài 2: Muốn tả người, chúng ta cần thực hiện những bước nào?

Bài 3: Bố cục của một bài văn tả người gồm có mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần?

Bài 4:

a. Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: Hãy miêu tả hình ảnh người mẹ của em trong một hoạt động mà mẹ yêu thích.

b. Từ dàn ý mà em vừa lập ở câu a, hãy chọn một ý lớn trong phần thân bài và viết thành một đoạn văn.

giúp mình vơi nha các bạn

0
Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào? A. Tố Hữu B. Nguyễn Du C. Tô Hoài D. Phạm Tiến Duật Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ? A. Đất rừng phương Nam B. Quê ngoại C. Dế Mèn phiêu lưu kí D. Tuyển tập Tô Hoài Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn? A. Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi C. Khệnh khạng, xem thường mọi...
Đọc tiếp

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Tự ti, xốc nổi
Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời
đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh cứ
nhai ngoàm ngoạp, cái đầu nổi từng tảng rất bướng.
B. Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
C. Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 7. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc

Câu 8. Dế Choắt trước khi chết nói gì với Dế Mèn?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn
cũng mang vạ vào mình
D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 9. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 10. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 11. Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên
có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được
bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai

2
12 tháng 3 2020

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Tự ti, xốc nổi
Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời
đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh cứ
nhai ngoàm ngoạp, cái đầu nổi từng tảng rất bướng.

B. Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
C. Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 7. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc

Câu 8. Dế Choắt trước khi chết nói gì với Dế Mèn?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn
cũng mang vạ vào mình

D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 9. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 10. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 11. Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên
có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được
bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai

15 tháng 3 2020

Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?
A. Tố Hữu
B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài
D. Phạm Tiến Duật
Câu 2. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ?
A. Đất rừng phương Nam
B. Quê ngoại
C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tô Hoài
Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn?
A. Tự tin, dũng cảm
B. Tự phụ, kiêu căng, xốc nổi
C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Tự ti, xốc nổi
Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời
đầu tiên?
A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật
C. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
D. Truyện kể về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất (Dế Mèn)
B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)
Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh cứ
nhai ngoàm ngoạp, cái đầu nổi từng tảng rất bướng.

B. Cà khịa với tất cả mọi người trong xóm
C. Quát Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó
D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ
Câu 7. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn?
A. Gọi bạn là Dế Choắt
B. Không cho Dế Choắt đào hang thông sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ
D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc

Câu 8. Dế Choắt trước khi chết nói gì với Dế Mèn?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn
cũng mang vạ vào mình

D. Ở đời phải trung thực, tự tin, không sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
Câu 9. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?
A. Buồn thương, sợ hãi
B. Buồn thương và ăn năn hối hận
C. Than thở, buồn phiền
D. Nghĩ ngợi, cảm động
Câu 10. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?
A. Nghệ thuật miêu tả
B. Nghệ thuật kể chuyện

C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người
Câu 11. Các nhân vật trong truyện Bài học đường đời đầu tiên được nhân hóa nên
có tiếng nói, có tính cách, hoạt động như con người, khiến truyện trở nên sinh
động, hấp dẫn đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 12. Bài học đường đời đầu tiên miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của
tuổi trẻ nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng, cuối cùng cũng hối hận và rút ra được
bài học cho mình.
A. Đúng
B. Sai