K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

n2 + n3 - 13 chia hết cho n + 3

<=> n.(n+3) - 13 Chia hết cho n + 3

mà n.(n+3) chia hết cho n+3

=) 13 chia hết cho n+3

=) n+3 Thuộc Ư(13) = (-13 ;-1;1;13)

=) n thuộc (-16;-4;-;2;10 )

Vậy giá trị nhỏ nhất của N là - 16

\(n^2+3n-13\) \(⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)-13⋮n+3\)

Mà n(n+3) chia hết cho n+3

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(13\right)=\left(-13;-1;1;13\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-16;-4;-2;10\right)\)

Vậy \(GTNN\)của \(n=-16\)

8 tháng 3 2016

0,chia het cho tat ca cac so va cug nho nhat, cho mk nha

27 tháng 2 2017

\(\left(n^2+3n-13\right)⋮\left(n+3\right)\Leftrightarrow\left[n\left(n+3\right)-13\right]⋮\left(n+3\right)\)

mà n(n+3) chia hết cho n+3 nên 13 chia hết cho n+3

<=>n+3\(\inƯ\left(13\right)=\){-13;-1;1;13} <=> n\(\in\){-16;-4;-2;10}

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là -16

27 tháng 2 2017

Ta có : n2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3

Vì n(n + 3) ⋮ 3 với mọi n . Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3 

=> n + 3 thuộc ước của 13 => Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n + 3 = { - 13; - 1; 1; 13 }

Theo đề bài ,thì ta cần tìm GTNN của n nên ta cần phải tìm GTNN của n + 3

=> GTNN của n + 3 là - 13

=> GTNN của n là - 16

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16.

28 tháng 2 2017

Ta có :

n 2 + 3n - 13 ⋮ n + 3

=> n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3

Vì n(n + 3) ⋮ 3 với mọi n

. Để n(n + 3) - 13 ⋮ n + 3 <=> 13 ⋮ n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 13

=> Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n + 3 = { - 13; - 1; 1; 13 }

Theo đề bài ,thì ta cần tìm GTNN của n nên ta cần phải tìm GTNN của n + 3

=> GTNN của n + 3 là - 13

=> GTNN của n là - 16

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16

10 tháng 1 2017

n+ 3n - 12 chia hết cho n + 3 

< = > n.( n + 3 ) - 13 chia hết cho n + 3 

Mà n.( n + 3 ) chia hết cho n + 3 

= > 13 chia hết cho n + 3 

= > n + 3 thuộc Ư ( 13 ) = ( - 13; - 1; 1; 13 )

n thuộc ( - 16; - 4; - 2; 10 )

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là - 16

tk mk nha thank you very much 

ngày tốt lành

17 tháng 2 2017

ban oi tai sao lai n2+3n-12

minh ko hieu

10 tháng 3 2016

Ta có: n2+3n-13=n(n+3)-13 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3. Ta có:

n+3 E { 1;-1;13;-13 } => n E { -2;-4;10;-16 }. Vậy n=-16

4 tháng 1 2017

3h

jigig

Câu 1:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... Câu 3:Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................Câu 4:Nếu x+13=5 thì x bằng .................Câu 5:Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................Câu 6:Biết x thuộc tập hợp các ước...
Đọc tiếp

Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... 

Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................

Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................

Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................

Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................

Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............

Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

4
7 tháng 3 2016

vòng mấy đây bạn

7 tháng 3 2016

vòng 15 bạn nhá

   Câu 1:Số đối của số 50 là Câu 2:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x| = 2016 là (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu “;”)Câu 3:Tổng của số nguyên âm lớn nhất và số nguyên dương nhỏ nhất có giá trị là Câu 4:Tổng các chữ số của một số tự nhiên khi chia 9 dư 5 thì số tự nhiên đó chia 9 có số dư là Câu 5:Viết số 27 thành tổng của các số tự nhiên...
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1:
Số đối của số 50 là 

Câu 2:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x| = 2016 là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu “;”)

Câu 3:
Tổng của số nguyên âm lớn nhất và số nguyên dương nhỏ nhất có giá trị là 

Câu 4:
Tổng các chữ số của một số tự nhiên khi chia 9 dư 5 thì số tự nhiên đó chia 9 có số dư là 

Câu 5:
Viết số 27 thành tổng của các số tự nhiên liên tiếp. Hỏi tổng đó có nhiều nhất bao nhiêu số hạng?
Trả lời: Tổng đó có nhiều nhất  số hạng.

Câu 6:
Tổng tất cả các số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 7:
Số chính phương nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là 

Câu 8:
Nếu  thì giá trị của  là 

Câu 9:
Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 6 thì a + b luôn chia hết cho 

Câu 10:
Giá trị lớn nhất của  l

4
31 tháng 12 2016

Bài 1: -50

Bài 2:x=-2016;2016

31 tháng 12 2016

1,-50

2,2016;-2016

3,0

4,5

5,3

6,0

7,104

9,3