K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

Bài văn ở đây nha

  Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.
Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi-măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.

Câu 1 :  Xét cấu tạo, câu văn : Đến bờ bên kia con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình. Thuộc kiểu câu gì?Câu 2 : Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh " vết nứt" ?(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh)Bài văn ở đây :Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con...
Đọc tiếp

Câu 1 :  Xét cấu tạo, câu văn : Đến bờ bên kia con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình. Thuộc kiểu câu gì?

Câu 2 : Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh " vết nứt" ?

(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh)

Bài văn ở đây :

Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi-măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.

GIÚP MÌNH NHA NHÌN DÀI NHƯNG LÀM ÍT LẮM GIÚP VỚIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

4
4 tháng 10 2018

Đ!t con m3 bố m đ!t con m3 mày bitch

4 tháng 10 2018

CC Đ!t m trường chuyên đi hỏi cái lone m3 m

30 tháng 9 2018

➤ Câu 1 : Cấu tạo : Đến bờ bên kia ➙ Trạng ngữ. Con kiến ➙ Chủ ngữ. Lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình ➙ Vị ngữ.

Thuộc kiểu câu : mnbjacaj scaabr

➤ Câu 2 : Biểu tượng cho những khó khăn, vất vả, trở ngại, những biến cố có thể xảy ra đến với con người bất kì lúc nào.

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 12 2023

- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (11), (12), (13).

- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ: (9), (10), (14), (15).

22 tháng 11 2018

bn vừa đăng câu hỏi tương tự và có thg tên Duy Mai Khương trả lời rùi thây

CÁC BẠN LỚP 7 CHO MK HỎI XÍU NÈ:TRONG BÀI NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN, CHÂM BIẾM NHÉ.BÀI 1+2a) Hai bài ca dao này là lời của ai? dựa vào đâu mà em biết?b) Nội dung của mỗi bài ca dao này là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?c) để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài , tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật gì? nêu tác...
Đọc tiếp

CÁC BẠN LỚP 7 CHO MK HỎI XÍU NÈ:

TRONG BÀI NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN, CHÂM BIẾM NHÉ.

BÀI 1+2

a) Hai bài ca dao này là lời của ai? dựa vào đâu mà em biết?

b) Nội dung của mỗi bài ca dao này là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?

c) để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài , tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật gì? nêu tác dụng?

d) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?

e) Từ hai bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội  xưa?

1, Thương thay thân phận con tằm,

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

Thương thay lũ kiến li ti, 

Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

Thương thay con hạc lánh đường mây,

Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

Thương thay con cuốc giữa trời.

Dầu kêu ra máu biết người nào nghe.

2, Thân em như trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

BẠN NÀO GIÚP MK THÌ MK SẼ CHO 6 TICK....(TRONG VÒNG 2 NGÀY)

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU. T_T

5
17 tháng 9 2018

Bạn vào https://h.vn/hoi-dap/question/92822.html

E) hiểu thêm rằng người nông dân là những người có thân phận thấp cổ bé họng yếu đuối nhưng có nhiều đức tính tốt, hiền lành, chát phác, chịu thương chịu khó mà vẫn vất vả trong cuộc sống mưu sinh

   Người phụ nữ trong Xã hội cũ bị trói buộc trong luật lệ phong kiến hà khắc, trôi dạt vô định trước sóng gió cuộc đời

17 tháng 9 2018

a) Hai bài ca dao này là của người nông dân. Dựa vào bài văn nên em biết.

b) Nội dung của bài bài ca dao là : .....lên google nhé bn có tất cả đáp án đấy nhé.

e) Ngày xưa xã hội và tất cả mọi người coi thường phụ nữ, đánh phụ nữ dã man. Ngày xưa phụ nữ ở trong nhà không làm những công việc của đàn ông. Ngày nay phụ nữ thay phiên đàn ông, làm những việc lớn

a)Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:Tôi nhớ đến mẹ ''lúc người còn sống, tôi lên mười''. Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh trai lớn của bác...
Đọc tiếp

a)Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:

Tôi nhớ đến mẹ ''lúc người còn sống, tôi lên mười''. Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên đường làng dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói với mẹ có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh trai lớn của bác gác cổng.

b) Đọc các câu văn sau và chỉ sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để doạn văn đảm bảo tính thống nhất:

Một ngày kia, sẽ còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

c) Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bản được liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì? Cần sự dụng phương tiện nào để đẩm bảo điều kiện đó.

CÁC BẠN GIÚP MK VỚI NHÉ. DÙ LÀ MỘT BÀO CŨNG ĐƯỢC. LÀM ƠN LÀM RÕ RA CHO MK NHA.

CẢM ƠN CÁC BẠN.

0
27 tháng 12 2016

Phieu hoc tap 1:

(1)ve thien nhien,hien tuong.

(2)dua vao nhung su viec trog thuc te,cs cua con nguoi xung quanh.

(3)giup ta biet cach van dung tu nhien,thien nhien,thien van,...de du doan ap dung vao cs

Phieu hoc tap so 2:

(1)ve lao dong,san xuat

cau 2,3 deu giong nhu phieu hoc tap 1

29 tháng 12 2016

Viết dấu đi bạn