K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu

Câu 2: Dãy chất nào sau đây toàn là axit

A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. ZnS, HBr, HNO3, HCl D. H2CO3 , HNO3, HBr, H2SO3

Câu 3: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ

A. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl B. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH

C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr

Câu 4: Dãy chất nào sau đây toàn là muối

A. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3 B. NaCl, HNO3 , BaSO4

C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCl2 , CuO

Câu 5: Cho nước tác dụng với vôi sống (CaO). Dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ tím chuyển thành màu gì?

A. Màu xanh B. Màu đỏ C. Không đổi màu D.Màu vàng

Câu 6 : Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:

A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH

Câu 7: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc sunfat SO4 hoá trị I B. Gốc photphat PO4 hoá trị II

C. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I

Câu 8: Hợp chất nào sau đây là bazơ:

A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua

C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit

Câu 9:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:

A. Đường (C12H22O11) B. Muối ăn (NaCl)

C. Nước vôi (Ca(OH)2) D. Dấm ăn (CH3COOH)

Câu 10: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:

A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaC

0
ÔN TẬP TỔNG HỢPCâu 1.Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:A. Lọc. B. Bay hơi.C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.Câu 2.Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều saiCâu 3.Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên...
Đọc tiếp

ÔN TẬP TỔNG HỢP

Câu 1.

Rượu etylic sôi ở 78,3 0C, nước sôi ở 100 0C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây:

A. Lọc. B. Bay hơi.

C. Không tách được D. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 0C.

Câu 2.

Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?

A. Nơtron; B. Proton ; C. Electron ; D. Tất cả đều sai

Câu 3.

Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam; B. Đơn vị cacbon (đvC); C. Kilogam; D. Cả 3 đơn vị trên.

Câu 4.

Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?

A. Chỉ từ 1 nguyên tố B. Chỉ đúng 2 nguyên tố. C. Chỉ từ 3 nguyên tố.

D. Từ 2 nguyên tố trở lên

Câu 5.

Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây:

A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.

B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.

C. Khi mưa thường có sấm sét.

D. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

Câu 6.

Lưu huỳnh cháy trong không khí theo sơ đồ phản ứng sau:

Lưu huỳnh + khí oxi khí sunfurơ

Nếu đã có 48 gam lưu huỳnh cháy và thu được 96 gam khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:

A. 40 g B. 48 g C. 44 g D. Không xác định được.

Câu 7.

Số mol phân tử nước có trong 36 g nước là:

A. 1 mol B. 2 mol C. 1,5 mol D. 2,5 mol

Câu 8.

Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau:

A. Metan (CH4 ) B. Cacbon oxit (CO) C. Hiđro (H2 ) D. Heli (He)

Câu 9.

Hãy suy luận và cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau:

A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O5

Câu 10.

Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.

B. Oxi không có mùi và không có màu.

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.

Câu 11.

Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt

B. Sự cháy của than, củi, bếp gaz.

C. Sự quang hợp của cây xanh

D. Sự hô hấp của động vật

Câu 12.

Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ

A. CuO, K2O, NO2 B. BaO, K2O, PbO

B. Na2O, CO, ZnO C. PbO, NO2, P2O5

Câu 13.

Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. KMnO4 B. H2O C. KClO3 D. A và C.

Câu 14.

Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu:

 

A. VH2 : VO2 = 3 : 1 B. VH2 : V O2 = 2 : 2

C. VH2 : V O2 = 1 : 2 D. VH2 : V O2 = 2 : 1

Câu 15.

Cho 48 g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng.

Thể tích khi H2(đktc) cần dùng cho phản ứng trên là:

A. 11,2 lít B. 13,88 lít D. 13,44 lít D. 14,22 lít

Câu 16.

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?

A. 4P + 5O2 2P2O5

B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

C. CaCO3 CaO + CO2

D. C + O2 CO2

Câu 17.

Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

A. Ngửa bình B. Úp bình C. Nghiêng bình D. Quay ngang bình

Câu 18.

Dãy chất nào sau đây toàn là axit

A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. HNO3, HBr, H2CO3 , H2SO3 D. ZnS, HBr, HNO3, HCl

Câu 19.

Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ

A. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH B. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl

C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr

Câu 20.

Dãy chất nào sau đây toàn là muối

A. NaHCO3, MgCl2 , CuO B. NaCl, HNO3 , BaSO4

C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO

0
29 tháng 6 2018

Bài 1 
H2SO4 - SO3 
H2SO3 - SO2 
H2CO3 - CO2 
HNO3 - N2O5 
H3PO4 - P2O5 
Bài 2 
Ca(OH)2 - CaO 
Mg(OH)2 - MgO 
Zn(OH)2 - ZnO 
Fe(OH)2 - FeO

k mk nha 

29 tháng 6 2018

1:H2SO4 :SO3
HNO3 :NO2
H2SO3 :SO2
H3PO4: P2O5

2.Ca(OH)2:CaO
Mg(OH)2:MgO
Zn(OH)2:ZnO
Fe(OH)2:FeO

âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóahọc có thể có hoặc không có trong thành phần của X làA.  cacbon. B.  oxi.C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.C. Công thức hoá học gồm...
Đọc tiếp

âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A.  cacbon. B.  oxi.
C.  cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D.  hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.

Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

0
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹbằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyênnhân:A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.

 

1
26 tháng 2 2020

1.D

2.D

3.C

4.B

5.B

*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuốngB. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏngC. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phươngD. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng ....
Đọc tiếp

*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?

A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống

B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương

D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng . Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Bằng không

*Câu 3: lực đẩy acsimets có thể tác dụng lên vật nào sau đây?

A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

B. Vật lơ lửng trong chất lỏng

C. Vật nổi trên chất lỏng

D. Cả ba trường hợp trên 

*Câu 4: điều kiện để một vật đặc, không thấm nước chỉ chìm một phần trong nước là:

A. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước

B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước

C. Lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật

D. Lực đẩy ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật

*Câu 5: Nêu điều kiện để vật chìm xuống nổi lên lơ lửng trong chất lỏng?

*Câu 6: Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm thấy cảm giác tức ngực càng tăng?

*Câu 7: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s . Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với Công suất trung bình là bao nhiêu?

Vật lý lớp 8 m.n giúp mình với....

1
6 tháng 4 2020

đây nhé

*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuốngB. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏngC. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phươngD. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng ....
Đọc tiếp

*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?

A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống

B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương

D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng . Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Bằng không

*Câu 3: lực đẩy acsimets có thể tác dụng lên vật nào sau đây?

A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

B. Vật lơ lửng trong chất lỏng

C. Vật nổi trên chất lỏng

D. Cả ba trường hợp trên 

*Câu 4: điều kiện để một vật đặc, không thấm nước chỉ chìm một phần trong nước là:

A. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước

B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước

C. Lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật

D. Lực đẩy ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật

*Câu 5: Nêu điều kiện để vật chìm xuống nổi lên lơ lửng trong chất lỏng?

*Câu 6: Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm thấy cảm giác tức ngực càng tăng?

*Câu 7: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s . Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với Công suất trung bình là bao nhiêu?

0
17 tháng 5 2019

dài dòng

17 tháng 5 2019

ae ai trả lời đi

HÓA NHA!                           Câu 1: Viết PTHH khi cho Pb,Al,Zn,Fe,Cu,Mg,S,P,C,Na,Ca,k,Ba,Ag phản ứng với Oxi, phân loại và gọi tên sản phẩm.Câu 2: Nung 2 tấn đá vôi có thành phần chính là CaCO3 và 5% tạp chất thu được CaO ( vôi sống )và khi CO2 nung lên.a)Tính khối lượng CaO thu đc nếu hiệu xuất phản ứng đạt 80%.b)Tính khối lượng CO2 sinh ra trong phản ứng nói trên.Câu 3: Cho 5,4g...
Đọc tiếp

HÓA NHA!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Viết PTHH khi cho Pb,Al,Zn,Fe,Cu,Mg,S,P,C,Na,Ca,k,Ba,Ag phản ứng với Oxi, phân loại và gọi tên sản phẩm.

Câu 2: Nung 2 tấn đá vôi có thành phần chính là CaCO3 và 5% tạp chất thu được CaO ( vôi sống )và khi CO2 nung lên.

a)Tính khối lượng CaO thu đc nếu hiệu xuất phản ứng đạt 80%.

b)Tính khối lượng CO2 sinh ra trong phản ứng nói trên.

Câu 3: Cho 5,4g nhôm phản ứng với  HCl thu đc AlCl và khí H2.

a)Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

b)Tính khối luông AlCl2  bằng 2 cách.

Câu 4: Đốt 5,4(g) nhôm trong bình kính chứa 6,72(l)Oxi.

a) Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiu gam hoặc lít.

b) Tính khối lượng sản phẩm.

c) Cần dùng bao nhiu gam KMnO4 để điều chế đc lượng Oxi dùng trong phản ứng trên.

1
15 tháng 2 2019

Đ/A: ở dưới

troll

BÀI TẬPCÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTCâu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau. Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?A. Bình AB. Bình BC. Bình CD. Bình DCâu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở...
Đọc tiếp

BÀI TẬP

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

Câu 1: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Hỏi nhiệt độ ở bình nào cao nhất?

A. Bình A

B. Bình B

C. Bình C

D. Bình D

Câu 2: Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.

 

Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?

A. Thời gian đun

B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.

C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.

D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.

Câu 3: Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C là:

A. 256kJ B. 257800J

C. 280410J D. 245800J

Câu 4: Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ 35°C được đun nóng tới 135°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là:

A. 13200J B. 15280J

C. 14785J D. 880J

Câu 5: Dùng một bếp dầu để đun một ấm nước bằng nhôm khối lượng 500g chứa 5 lít nước ở nhiệt độ 20°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đến sôi là:

A. 1680kJ B. 1725,2kJ

C. 1702,5kJ D. 1695,6kJ

Câu 6: Tính nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho một miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 20°C đến nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Cho biết nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 658°C, nhiệt nóng chảy của nhôm là 3,9.105 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

A. 95114J B. 93525J

C. 56114J D. 85632J

Câu 7: Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1 = 5kg ở -10°C nóng chảy hoàn toàn ở 0°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là:

A. 1700kJ B. 90kJ

C. 1610kJ D. 1790kJ

Câu 8: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước tăng thêm 1°C là:

A. 4200J B. 4200kJ

C. 420J D. 420kJ

Câu 9: Người ta trộn 1500g nước ở 15°C với 100g nước ở 37°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 16,375°C

B. 26°C

C. 52°C

D. 19,852°C

Câu 10: Có 20kg nước 20°C, phải pha vào thêm bao nhiêu kg nước ở 100°C để được nước ở 50°C?

A. 20kg B. 16kg

C. 12kg D. 8kg

Câu 11: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200°C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:

A. 28,2°C B. 28°C

C. 27,4°C D. 26,1°C

Câu 12: Một cục đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến 100°C. Sau đó người ta thả cục đồng vào một chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt và nước lần lượt là c1 = 3,8.103J/kg.K; c2 = 0,46.103J/kg.K ; c3 = 4,2.103J/kg.K. Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước?

A. 40°C B. 60°C

C. 33,45°C D. 23,37°C

Câu 13: Người ta dẫn 0,2 Kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5 Kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là:

A. 100°C B. 98°C

C. 96°C D. 94°C

Câu 14: Khối thép m = 10g ở nhiệt độ 30°C, sau khi nhận nhiệt lượng 46J thì tăng lên đến nhiệt độ 40°C. Nhiệt dung riêng của thép là:

A. 2500 J/kgK. B. 460 J/kgK.

C. 4200 J/kgK. D. 130 J/kgK.

Câu 15: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị nhiệt dung riêng?

A. Jun, kí hiệu là J

B. Jun trên kilôgam Kelvin, kí hiệu là J/kg.K

C. Jun kilôgam, kí hiệu là J.kg

D. Jun trên kilôgam, kí hiệu là J/kg

Câu 16: Khi chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì theo nguyên lí truyền nhiệt:

A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.

B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.

C. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 17: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Để đun nóng 1kg nước tăng từ 10°C lên 15°C, ta cần cung cấp cho khối nước nhiệt lượng bằng:

A. 4200J. B. 42kJ.

C.2100J. D. 21kJ.

Câu 18: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khi 500g nước ở nhiệt độ 10°C nhận nhiệt lượng 8400J thì sẽ tăng đến nhiệt độ:

A. 2°C. B.4°C

C. 14°C D. 24°C.

Câu 19: Một tấm đồng khối lượng l00g được nung nóng, rồi bỏ vào trong 50g nước ở nhiệt độ 10°C. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, tấm đồng toả ra nhiệt lượng 4200J. Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.

A. 10°C. B. 20°C

C. 30°C D. 40°C

Câu 20: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?

A. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ.

B. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ.

C. Q = mc(t1 – t2) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

D. Q = mc (t2 – t1) , với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối cùa vậ

0