K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Câu 1 : thiếu đề

Câu 2 :

Vì : \(4n-3⋮2n-1\)

Mà : \(2n-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-3\right)-\left(4n-2\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-3-4n+2⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-1⋮2n-1\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

17 tháng 4 2017

DDeer A cos gias trij nguyeen thif:

n+3 \(⋮\) 2n -2

=> 2, (n+3) \(⋮\) 2n - 2

=> 2n +6 \(⋮\) 2n - 2

=> (2n-2).8 \(⋮\) 2n -2

=> 8\(⋮\) 2n -2

Vì 2n - 2 là số chẵn và 2n -2 > -2

=> 2n - 2 \(\in\) {2; -2; 4; 8}

=> 2n \(\in\) {4; 0; 6; 10}

=> n \(\in\) {2; 0; 3; 5}

Còn lại ta có n = 5 thì \(A=\dfrac{n+3}{2n-2}\) (không có giá trị nguyên)

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

27 tháng 3 2020

a

Để A là phân số thì \(2n-1\ne0\Rightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

b

A là số nguyên thì \(\frac{2n+4}{2n-1}=\frac{2n-1+5}{2n-1}=1+\frac{5}{2n+1}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2n-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;6;0;-2\right\}\)

c

\(A=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{2n+4}{2n-1}=\frac{1}{2}\Rightarrow4n+8=2n-1\Rightarrow2n+9=0\Rightarrow n=\frac{9}{2}\)

26 tháng 3 2019

mấy câu này dễ nhưg làm ra hơi dài đợi chị chút nhé

chị ấn máy tính chắc cx nhanh

nhớ cho chị

1 tháng 5 2019

1) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow2n+1\)\(3n+2\)là nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản\(\left(đpcm\right)\)

1 tháng 5 2019

câu 1 : 

gọi d = ƯCLN ( 2n + 1; 3n +2 )

=> 2n + 1 chia hết cho d  => 3 ( 2n +1 ) chia hết cho d

    3n + 2 chia hết cho d => 2 ( 3n + 2 ) chia hết cho d

ta có : 3 ( 3n + 2 ) - [ 2 ( 2n + 21) ] hay 6n + 4  - [ 6n + 3 ] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d -> 2n +1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\)  là phân số tối giản

23 tháng 2 2019

Để A thuộc luôn tồn tại mà n thuộc Z suy ra n+8 chia hết cho 2n-5

   suy ra (n+8).2 chia hết cho n+8 hay2n+16

Suy ra (2n+16)-(2n-5) chian hết cho 2n-5

suy ra 21 chia hết cho 2n-5suy ra 2n-5 thuộc Ư(21)={-21;;21;3;-3;7;-7;1;-1}

                                                 suy ra 2n thuộc{-16;26;8;2;12;-2;6;4}

                                                suy ra n thuộc{-8;13;4;1;6;-1;3;2}

Vậy n thuộc{-8;13;4;1;6;-1;3;2}

                                        

30 tháng 6 2018

4n - 1 \(⋮n-2\)

4n - 8 + 7 \(⋮n-2\)

=> 7\(⋮n-2\)

=> n-2\(\in\text{Ư}\left(7\right)\)

=> n - 2\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

30 tháng 6 2018

b và c nữa bạn

11 tháng 12 2018

a ) 2n + 5 và 3n + 7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = d

⇒ 2n + 5 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ 3.( 2n + 5) ⋮ d ⇒ 6n + 15 ⋮ d

2.( 3n + 7) ⋮ d 6n + 14 ⋮ d

⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d ⇒ d ∈ Ư(1) ⇒ d=1

Vì ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) = 1

nên 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

d) \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) và 2n + 1 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN ( \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 ) = d

\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) ⋮ d và 2n + 1 ⋮ d

⇒4. \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) ⋮ d ⇒ 2n ( n + 1) ⋮ d

n ( 2n + 1) ⋮ d ⇒ 2n2 + n ⋮ d

⇒ 2n2 + 2n ⋮ d

2n2 + n ⋮ d

⇒ ( 2n2 + 2n ) - ( 2n2 + n ) ⋮ d

⇒ n ⋮ d

Vì n ⋮ d ⇒ 2n ⋮ d mà 2n +1 ⋮ d nên 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vì ƯCLN ( \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 =1 nên \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 12 2018

cần câu a và d nha , b , c biết làm rồikhocroi