K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

Câu a
Có 3 dd là: H2O, NaOH, HCl 
Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: HCl 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: NaOH 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu: H2O 
Câu b
Có 4 dd: H2O, Ca(OH)2 (ở dạng dd), H2SO4 loãng, NaCl. 
+ Cho quỳ tím vào: 
\(\rightarrow\) Hóa xanh: dd Ca(OH)2
\(\rightarrow\) Hóa đỏ: H2SO4 loãng 
\(\rightarrow\) Không chuyển màu quỳ tím: H2O và NaCl -----nhóm A 
Với nhóm A: 
- Cách 1: 
Cho dd AgNO3 vào mỗi chất trong nhóm A: 
\(\rightarrow\) Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl 
NaCl + AgNO\(\rightarrow\)AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
\(\rightarrow\) Không hiện tượng: H2
Nếu bạn chưa học tới thì có thể dùng cách 2: 
- Cách 2: 
Lấy ít mẫu thử của H2O và NaCl đun nóng. 
\(\rightarrow\) Bay hơi hết : H2
\(\rightarrow\) Bay hơi còn lại chất rắn kết tinh : NaCl

27 tháng 3 2016

a, trích 3 mau thử ra 3 ống nghiệm có mẩu quỳ tím 

chất lam cho quỳ tím hóa đỏ là HCl

chất lam quý tím xanh la NaOH

còn lại quỳ tím ko đổi mau la H2O

20 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 4 2016

K + H2O ---> KOH + 1/2H2

Na2O + H2O ---> 2NaOH

nK = 2nH2 = 0,3 mol ---> mK = 39.0,3 = 11,7g. ---> mNa2O = 24,1 - 11,7 = 12,4 g. ---> nNa2O = 12,4/62 = 0,2 mol.

mdd = 24,1 + 176,2 - 0,15.2 = 200 g ---> C%(KOH) = 56.0,3.100/200 = 8,4%; C%(NaOH) = 40.0,4.100/200 = 8%.

V = mdd/d = 200/1,8 = 111,11 ml ---> CM(KOH) = 0,3/0,11111 = 2,7 M; CM(NaOH) = 0,4/0,11111 = 3,6 M.

19 tháng 9 2015

Gọi phân tử cần tìm có công thức: NaxOy. Như vậy bài toán cần tìm x và y.

Theo đề bài ta có: 23x + 16y = 62 (1) và 16y = 0,258.(23x + 16y) (2)

Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 2; y = 1.

Số nguyên tử Na là 2, số nguyên tử O là 1. CTPT: Na2O.

16 tháng 10 2016

a) Khối lượng mol của K2CO3 :

MK2CO3 = 39.2 + 12 + 16.3 = 138 (g/mol)

b) nK = 2 mol 

nC = 1 mol

nO = 3 mol

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :

mK = 39.2 = 78 (g)

mC = 12.1 = 12 (g)

mO = 16.3 = 48 (g)

Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :

\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{K2CO3}}.100\%=\frac{78}{138}.100\%=56,5\%\)

\(\%m_C=\frac{m_C}{M_{K2CO3}}.100\%=\frac{12}{138}.100\%=8,7\%\)

\(\%m_O=\frac{m_O}{M_{K2CO3}}.100\%=\frac{48}{138}.100\%=34,8\%\)

16 tháng 10 2016

a) khối lượng mol của chất đã cho là :

M K2CO3 = \(39\cdot2+12+16\cdot3\)= 138 g/mol  ( đây là của 1 mol K2CO3 nhé)

b)

%m K = 39*2/138*100% ~~ 56%

%m C = 12/138*100% ~~ 8%

%m O= 100%-56%-8% ~~ 36%

Cho nhận định sau: (1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất (2) Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử (3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định (4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học...
Đọc tiếp

Cho nhận định sau:

(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất

(2) Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định

(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng

(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau

(6)Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hidro

Số nhận định chính xác là:

A. 4.                     

B. 3.                     

C. 1.                      

D. 6.

1
30 tháng 8 2019

(2) Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

ĐÁP ÁN C

14 tháng 3 2016

so2 há

14 tháng 3 2016

t cx hk pt nua, vì %khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất là 50% nên 2R=16*y suy ra R=16y/2=8y, biện luận y, nếu y=1,2,3,4,.... 

15 tháng 5 2016

Bài 50. Vi khuẩn