K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

a) ta có: 21000 = (24)250 = 16250 = (...6)

=> chữ số tận cùng của 21000 là 6

b) ta có: 4161 = (42)80.4 = 1680.4 = (...6).4 = (...4)

=> chữ số tận cùng của 4161 là 4

c) ta có: (198)1945 = (192)4.1945 = 3617780  = (...1)

=> chữ số tận cùng của (198)1945 là 1

d) ta có: (32)2010 = (34)1005 = 811005 = (..1)

=>...

31 tháng 12 2018

Bài 2:

a) ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=>...

bn tự làm tiếp nha

b) ta có: 4n + 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 +1 chia hết cho 2n +1

2.(2n+1)+1 chia hết cho 2n + 1

...

22 tháng 12 2016

1a số tận cùng là 2

b số tận cùng là 4

c số tận cùng là 1 

d số tận cùng là 1 

22 tháng 12 2016

bài 1:

a) 2

b) 6

c) 1

d) 3

29 tháng 12 2019

1) 

a) 21000 = 24.250 = .....6 (có chữ số tận cùng là 6)

b) 4161 = ....4 (có chữ số tận cùng là 4)

2)

a) ta có :

n+3 chia hết cho n-1

suy ra : n-1+4 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1 

suy ra  : 4 chia hết cho n-1

nên n-1 thuộc Ư(4)

Ư(4)= 

ta có bảng

29 tháng 12 2019
n-11   2   4   
n235

  b)ta có

4n+3 chia hết cho 2n+1     (1)

mà 2(2n+1) chia hết cho 2n+1  (2)

từ (1) và (2)

suy ra :

(4n+3)-(4n+1) chia hết cho 2n+1

suy ra :1chia hết cho 2n+1

suy ra : 2n+1 thuộc Ư(1)

Ư(1)= {1}

ta có

2n+1=1

2n=1-1=0

n=0

25 tháng 12 2016

bn ko lm thì thôi đừng như thế chứ

26 tháng 12 2016

mình làm ý nào cũng được nha

13 tháng 12 2018

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

18 tháng 12 2016

mik ko hiểu j luôn

bn hỏi từng dấy ai trả lời cho nổi chứ hu hu

sorry

18 tháng 12 2016

mk trả lời bài 1 thôi nhé

2^x .4 = 128 

=> 2^x = 32

=> 2^x = 2^5 

=> x= 5

5 tháng 12 2017

1/ A= 71+72+73+74+75+76\(⋮\)57

Ta có : 71+72+73+74+75+76= (71+72+73)+(74+75+76)

=7x(1+7+72)+74x(1+7+72)

=7x57+74x57

=57x(7+74)\(⋮\)57

4n+17

Vậy A \(⋮\)57

Phần 2 thiếu đề bài

3/ 4n+17\(⋮\)2n+3

=>4n+17-2x(2n+3)\(⋮\) 2n+3

=>4n+17-4n-6\(⋮\) 2n+3

=>11\(⋮\)2n+3

=>2n+3 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11) ={1;11}

Vì 2n+3 là số tự nhiên =>2n+3 =11

=>2n=11-3

=>2n=8

=>n=8 :2

=> n=4 

Vậy n=4 thì ...

4/ 9n+17 \(⋮\)3n+2

=>9n+17-3x(3n+2)\(⋮\)3n+2

=>9n+17-9n-6\(⋮\)3n+2

=>11\(⋮\)3n+2

=>3n+2 \(\varepsilon\)Ư(11)

mà Ư(11)={1;11}

Vì 3n+2 là số tự nhiên => 3n+2>2

=>3n+2 =11

=>3n=11-2

=>3n=9

=>n=9:3

=>n=3

Vậy n=3 thì ...