Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.
Câu 3 và câu 4 thì tớ làm rồi nhé!
Câu 7:
+) Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 (là hợp số)
=> p = 2 (loại)
+) Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 (là số nguyên tố)
=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố)
+) Với p > 3; p là số nguyên tố thì p có dạng là 3k + 1 hoặc 3k + 2
-) p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . (k + 1) \(⋮\) 3 (là hợp số)
=> p = 3k + 1 (loại)
-) p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 . (k + 4) \(⋮\) 3 (là hợp số)
=> p = 3k + 2 (loại)
=> p chỉ có thể bằng 3
Vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là số nguyên tố.
vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=) n + n+1 chia hết cho 2 (1)
vì n, n+1 và n+2 là 3 stn liên tiếp
=) n+n+1+n+2 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) =) n+n+1+n+2 chia hết cho 6
hay BCNN của n+n+1+n+2 là 6
vậy ....
Bài 1:
a) A={1;2;3;4;5)
B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}
b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
Bài 2:
a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.
Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:
1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9
=> 9+x chia hết cho 9
=> x\(\in\){0;9}
Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0
Vậy số tự nhiên cần tìm là 108
b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.
Bài 3:
a) 25-[49-(23.17-23.14)] b) I-45I+I-15I:3+I10I.5
= 25-[49-23.(17-14)] = 45+15:3+10.5
= 25-[49-8.3] = 45+5+50
= 25-[49-24] =50+50
= 25-25 =100
=0
Bài 4:
a) 4.(x-2)-2=18 b) 18-Ix-1I=2
4.(x-2)=18+2=20 Ix-1I=18-2=16
x-2=20:4=5 => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)
x=5+2=7 TH1: x-1=16 TH2: x-1=-16
x=16+1=17 x=(-16)+1=-15
Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)
Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.
Câu 3:
A = 2016 + 20162 + ... + 20162016
A = (2016 + 20162) + ... + (20162015 + 20162016)
A = 2016 . (1 + 2016) + ... + 20162015 . (1 + 2016)
A = 2016 . 2017 + ... + 20162015 . 2017
A = 2017 . (2016 + ... + 20162015)
Vì 2017 \(⋮\)2017 nên suy ra 2017 . (2016 + ... + 20162015) \(⋮\)2017
=> A \(⋮\)2017
Vậy A \(⋮\)2017
Câu 4:
a) A = 4 + 42 + 43 + ... + 42016
A = (4 + 42 + 43) + ... + (42014 + 42015 + 42016)
A = 4 . (1 + 4 + 42) + ... + 42014 . (1 + 4 + 42)
A = 4 . 21 + ... + 42014 . 21
A = 21 . (4 + ... + 42014)
Vì 21 \(⋮\)21 nên suy ra 21 . (4 + ... + 42014) \(⋮\)21
=> A \(⋮\)21
Vậy A \(⋮\)21
b) A = 4 + 42 + 43 + ... + 42016
A = (4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46) + ... + (42011 + 42012 + 42013 + 42014 + 42015 + 42016)
A = 1 . (4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46) + ... + 42010 . ( 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46)
A = 1 . 5460 + ... + 42010 . 5460
A = 5460 . (1 + ... + 42010)
Vì 5460 \(⋮\)420 nên suy ra 5460 . (1 + ... + 42010) \(⋮\)420
=> A \(⋮\)420
Vậy A \(⋮\)420.
Câu 5: Ta có abcabc=abc.1001 vì 1001 chia hết cho 3 số nguyên tố 7;11;13. Nên:abc.1001 cg chia hết cho 7;11;13 mà abcabc=abc.1001=>abcabc chai hết cho ít nhất 3 số nguyên tố.