K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

1)\(\dfrac{x+1}{-12}=\dfrac{-3}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=6\\x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy....

b)\(\left(\dfrac{1}{2}-2^2:\dfrac{4}{3}\right).\dfrac{6}{5}-7\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-4.\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{6}{5}-7\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-3\right).\dfrac{6}{5}-7\)

\(=\dfrac{-5}{2}.\dfrac{6}{5}-7\)

\(=-3-7\)

\(=-10\)

12 tháng 3 2017

Câu 1:

1/ Tìm x:(mk nghĩ là z)

\(\dfrac{x+1}{-12}=\dfrac{-3}{x+1}\Rightarrow\left(x+1\right)^2=\left(-3\right).\left(-12\right)=36\)

\(\Rightarrow x+1=6;x+1=-6\)

+) \(x+1=6\Rightarrow x=5\)

+) \(x+1=-6\Rightarrow x=-7\)

2/Tính:

\(\left(\dfrac{1}{2}-2^2:\dfrac{4}{3}\right).\dfrac{6}{5}-7=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{4.3}{4}\right).\dfrac{6}{5}-7\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-3\right).\dfrac{6}{5}-7=\left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{6}{5}\right)-\left(3.\dfrac{6}{5}\right)-7\)

\(=0,6-3,6-7=-10\)

Bài 2: 

a: \(\left|x\right|=-x\)

nên x<=0

b: \(\left|x\right|>x\)

=>x<0

Các vị ơi~Các vi9j giúp mị giải mấy bài này nhoa~Mị sẽ tích đúng những ai trả lời nha~ Bài 1 a,Tính giá trị biểu thức sau \(\dfrac{15}{11.14}\)+\(\dfrac{15}{14.17}\)+\(\dfrac{15}{17.20}\)+.....+\(\dfrac{15}{68.71}\) b,Tìm x biết rằng: \(\left(x-5\right)^{x+1}\)-\(\left(x-5\right)^{x+2015}\)=0 Bài 2:Chứng minh rằng: \(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+......+\(\dfrac{1}{99^2}\)< 1 Bài 3:Cho các đa thức...
Đọc tiếp

Các vị ơi~Các vi9j giúp mị giải mấy bài này nhoa~Mị sẽ tích đúng những ai trả lời nha~

Bài 1

a,Tính giá trị biểu thức sau

\(\dfrac{15}{11.14}\)+\(\dfrac{15}{14.17}\)+\(\dfrac{15}{17.20}\)+.....+\(\dfrac{15}{68.71}\)

b,Tìm x biết rằng: \(\left(x-5\right)^{x+1}\)-\(\left(x-5\right)^{x+2015}\)=0

Bài 2:Chứng minh rằng:

\(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+......+\(\dfrac{1}{99^2}\)< 1

Bài 3:Cho các đa thức sau:

A(x)=\(x^5\)-\(3x^3\)+\(2x^4\)-\(x^2\)+19x - \(\dfrac{2}{3}\)

B(x)=\(2x^4\)+\(x^5\)-\(3x^3\)-\(2x^2\)+17x - 7

a,Tìm đa thức H(x) biết H(x)=A(x)-B(x)

b,Chứng tỏ rằng đa thức H(x) không có nghiệm

Bài 4:Cho hai số dương khác nhau x và y.Có tồn tại hay không đẳng thức sau?

\(\dfrac{1}{x}\)=\(\dfrac{1}{x-y}\)+\(\dfrac{1}{y}\)

Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A, góc BAC=80 độ.Lấy điểm P ở trong tam giác ABC sao cho góc PBC=10 độ và PCB=20 độ.Đường cao AH của tam giác ABC cắt BP tại I

a,Chứng minh rằng IB=IC=IA

b,Kẻ AK vuông góc với BP,tia CP cắt tia AK tại Q.Chứng minh rằng IQ vuông góc AC

c,Tính số đo của góc APB

Bài 6:

Tìm cặp số(x,y) biết \(\dfrac{2x-1}{3}\)=y - 2=\(\dfrac{2x+y-3}{2x}\)

Các vị giúp mị nhoa~Đi mà~Giups mị nhoa hahavuihiungaingungok



6
29 tháng 4 2017

câu 1.

đặt A=\(\dfrac{15}{11.14}+\dfrac{15}{14.17}+...+\dfrac{15}{65.68}+\dfrac{15}{68.71}\)

xét \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)

ta có:+ \(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)

tương tự ta có:

+\(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)

+\(\dfrac{15}{3.14.17}=\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}\)

....

+\(\dfrac{15}{3.65.68}=\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}\)

+\(\dfrac{15}{3.68.71}=\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}\)

cộng vế theo vế ta đc:

\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)

=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}+\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}+...+\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}+\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)

=> \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)

=> A= \(\dfrac{15}{11}-\dfrac{15}{17}=\dfrac{90}{187}\)

29 tháng 4 2017

câu 1b.

trước khi làm bài này có chú ý này:\(0^n=0\)với n\(\ne0\)\(a^0=1\)với a\(\ne0\)

đặt: \(t=\left(x-5\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{x+1}=\left(x-5\right)^{x-5+6}=t^{t+6}\\\left(x-5\right)^{x+2015}=\left(x-5\right)^{x-5+2020}=t^{t+2020}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+2015}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(t^{t+6}-t^{t+2020}=0\Leftrightarrow t^{t+6}\left(1-t^{2014}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t^{t+6}=0^{t+6}\\1-t^{2014}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t^{2014}=1=1^{2014}\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)với t=0 => x-5=0=> x=5

với t=1=> x-5=1=>x=6

Bài 1: 

1: \(M=\left|x-1\right|+x+2\)

Trường hợp 1: x>=1

M=x-1+x+2=2x+1

Trường hợp 2: x<1

M=1-x+x+2=3

2: \(N=x-3+\left|x-3\right|\)

Trường hợp 1: x>=3

\(N=x-3+x-3=2x-6\)

Trường hợp 2: x<3

\(N=x-3+3-x=0\)

3: \(P=2x-1-\left|x-2\right|\)

Trường hợp 1: x<2

\(P=2x-1-\left(2-x\right)=2x-1-2+x=3x-3\)

TRường hợp 2: x>=2

\(P=2x-1-x+2=x+1\)

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{15-32}{40}\cdot10+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{-17}{4}+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{16}{4}=-4\)

b: \(=\left(\dfrac{9}{6}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{8}{18}+\dfrac{45}{18}+\dfrac{12}{18}=\dfrac{65}{18}\)

6 tháng 1 2018

1.

a.

\(\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}+\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right) \\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(-1\right)+1\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot0\\ =0\)

b.

\(\left(-3^2\right)\cdot\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left|-2\right|\\ =\left(-9\right)\cdot0,5-2\\ =-4,5-2\\ =-6,5\)

2.

\(y=f\left(x\right)=\left(m+1\right)x\\ \Rightarrow4=f\left(2\right)=\left(m+1\right)\cdot2\\ \Rightarrow m+1=2\\ \Leftrightarrow m=1\)

Tự

3.

a.

\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{20}\\x=\dfrac{-7}{20}\end{matrix}\right.\)

b.

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{x+2y-z}{5+6-4}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=6\\z=8\end{matrix}\right.\)

30 tháng 8 2017

a.Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) (1)

\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\dfrac{k^2\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\)

b.M = \(\left(1-\dfrac{1}{2^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3^2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4^2}\right)...\left(1-\dfrac{1}{50^2}\right)\)

= \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{2499}{2500}\)

= \(\dfrac{1.3.2.4.3.5...49.51}{2^2.3^2.4^2...50^2}\)

\(\dfrac{51}{2.50}=\dfrac{51}{100}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2017

Lời giải:

a)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow \left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{b}{d}\right)^2=\frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}(1)\)

Mặt khác, \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow \frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}(2)\) (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \frac{(a+c)^2}{(b+d)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

b) Vì \(1-\frac{1}{2^2};1-\frac{1}{3^2};...;1-\frac{1}{50^2}<1\) nên:

\(\left\{\begin{matrix} \left \{ 1-\frac{1}{2^2} \right \}=1-\frac{1}{2^2}\\ \left \{ 1-\frac{1}{3^2} \right \}=1-\frac{1}{3^2}\\ ....\\ \left \{ 1-\frac{1}{50^2} \right \}=1-\frac{1}{50^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)....\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2^2-1)(3^2-1)(4^2-1)....(50^2-1)}{(2.3....50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{[(2-1)(3-1)...(50-1)][(2+1)(3+1)...(50+1)]}{(2.3.4...50)^2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{(2.3...49)(3.4.5...51)}{(2.3.4...50)^2}=\frac{(2.3.4...49)^2.50.51}{2.(2.3....49)^2.50^2}=\frac{50.51}{2.50^2}=\frac{51}{100}\)

4 tháng 7 2017

Bài 1:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 6, y = 10

Bài 2:

Ta có: \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Rightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\)

\(\Rightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\)

\(\Rightarrow-6a+5b=6a-5b\)

\(\Rightarrow10b=12a\)

\(\Rightarrow6a=5b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

4 tháng 7 2017

B1 :

+ Theo bài ra :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\left(1\right)\)\(x+y=16\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

+ Do đó :

\(\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3=6\)

\(\dfrac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

Vậy x = 6 ; y = 10

Câu 1: Tìm x biết: \(3^{x+2}+4\cdot3^{x+1}=7\cdot3^6\) Câu 2: Cho \(\dfrac{a}{2014}=\dfrac{b}{2015}=\dfrac{c}{2016}.\)Chứng minh rằng: 4(a-b)*(b-c)=(c-a)^2 Câu 3: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (b,c,d khác 0; c-2d khác 0 ). Chứng minh rằng: \(\dfrac{\left(a-2b\right)^4}{\left(c-2d\right)^4}=\dfrac{a^4+2017b^4}{c^4+2017d^4}\) Câu 4: Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: \(|x-7|+|3-x|=\dfrac{12}{|y+1|+3}\) Câu 5: Cho tam giác ABC có AB=AC, K là...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x biết:

\(3^{x+2}+4\cdot3^{x+1}=7\cdot3^6\)

Câu 2: Cho \(\dfrac{a}{2014}=\dfrac{b}{2015}=\dfrac{c}{2016}.\)Chứng minh rằng: 4(a-b)*(b-c)=(c-a)^2

Câu 3: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) (b,c,d khác 0; c-2d khác 0 ). Chứng minh rằng: \(\dfrac{\left(a-2b\right)^4}{\left(c-2d\right)^4}=\dfrac{a^4+2017b^4}{c^4+2017d^4}\)

Câu 4: Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn:

\(|x-7|+|3-x|=\dfrac{12}{|y+1|+3}\)

Câu 5: Cho tam giác ABC có AB=AC, K là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a, \(\Delta ABK=\Delta ACK\)

b, AK là phân giác của góc BAC và \(AK\perp BC\)

c, Gọi I là một điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng AK (I không trùng với A và K). Đường thẳng BI cắt AC tại M, Đường thẳng CI cắt AB tại N. Chứng minh : AN=AM

Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), BD là tia phân giác của góc ABC (\(D\in AC\)). Lấy điểm E trên BC sao cho BE=AB, từ E kẻ thêm \(EF\perp AB\left(F\in AB\right)\).

a, Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta EBD\)

b, Chứng minh: \(DE\perp BCvàEF//DA\)

c, Gọi I là trung điểm của DF. Trên tia đối của tia AD lấy điểm K sao cho DK=EF. Chứng minh rằng: 3 điểm E,I,K thẳng hàng.

Câu 7: Cho góc xOy nhọn có tia phân giác Ot. Trên cạnh Oy lấy hai điểm B,C sao cho OB<OC. Trên cạnh Ox lấy điểm A sao cho OA=OB, AC cắt Ot tại M

a, Chứng minh rằng: \(\Delta OAM=\Delta OBM\)

b, Tia BM cắt Ox tại D. Chừng minh rằng: OC=OD

c, Gọi I là trung điểm của đoạn CD. Chứng minh rằng 3 điểm O,M,I thẳng hàng

Câu 8: Có tồn tại số tự nhiên có ba chữ số \(\overline{abc}\) nào để tổng \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\) là một số chính phương hay không ?

Help me!

1
1 tháng 1 2018

giúp tớ với thứ 4 nộp rồi help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3 tháng 6 2017

2.

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\) . Ta có : +,ad < bc

\(\Rightarrow\)ad+ab < bc +ab (Cùng thêm ab vào 2 vế)

\(\Rightarrow\)a(b+d) < b(a+c)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}\)< \(\dfrac{a+c}{b+d}\)

+, ad < bc

\(\Rightarrow\)ad + cd < bc + cd ( Cùng thêm cd vào 2 vế)

\(\Rightarrow\)d(a+c) < c(b+d)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) Vậy \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

3 tháng 6 2017

2.

ta có

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\Rightarrow ad< bc\)

xét

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+d\right)}{b\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+ad}{b\left(b+d\right)}\)

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bc}{b\left(b+d\right)}\)

\(\dfrac{ab+ad}{b\left(b+d\right)}< \dfrac{ab+bc}{b\left(b+d\right)}\left(ad< bc\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\left(1\right)\)

xét

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{d\left(a+c\right)}{d\left(b+d\right)}=\dfrac{ad+cd}{d\left(b+d\right)}\)

\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{c\left(b+d\right)}{d\left(b+d\right)}=\dfrac{bc+cd}{d\left(b+d\right)}\)

\(\dfrac{ad+cd}{d\left(b+d\right)}< \dfrac{bc+cd}{d\left(b+d\right)}\left(ad< bc\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) => ĐPCM