Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
+) Xe đạp, xe máy,....
+) Máy khoan tay :v
2/
- xanh xao
- vàng vọt
-đỏ chót
- trắng tinh
1/
+) Xe đạp, xe máy,....
+) Máy khoan tay :v
2/
- xanh xao
- vàng vọt
-đỏ chót
- trắng tinh
- Từ ghép:
+ Từ ghép chính phụ: viết lách, mưa móc, áo dài, cà chua, xanh biếc, bút mực, làm ăn, quạt giấy, lo âu.
+ Từ ghép đẳng lập: rừng rú, mực thước, tốt tươi, mộng mơ, nảy nở, tươi cười, cá mú, học tập, thầy cô, tốt đẹp, đêm ngày, bàn ghế, sách vở, bố mẹ, tìm kiếm, buôn bán, núi non, đứng ngồi, ham muốn, trầm bổng, đi về, gang thép, chăn màn, học hành, trên dưới, mưa nắng.
- Từ láy:
+ Từ láy bộ phận: xôn xao, đủng đỉnh, lí nhí, lí tí, sắt son, tan tác, no nê, ầm ĩ.
+ Từ láy toàn bộ: ầm ầm.
Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ như thế nào?
a/Từ có hai tiếng có nghĩa
b/Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
c/Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
d/Từ đượctạo ra từ một tiếng có nghĩa
Câu 2: Từ láy là gì?
a/Từ có nhiều tiếng có nghĩa
b/ Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu
c/ Từ có các tiếng giống nhau về phần vần
d/ Từ có sự hòa phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
a/ xinh xắn b/ gần gũi * c/đông đủ d/ dễ dàng
Câu 4: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
a/ mạnh mẽ b/ ấm áp c/ mong manh d/thăm thẳm
Câu 5 : Câu văn : « Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn
thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá ». ( Khánh Hoài- Cuộc chia tay của
những con búp bê ) có :
a/ hai từ láy b/ ba từ láy c/ bốn từ láy d/ năm từ láy
Câu 6 : Câu văn : « Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn
theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe » ( Khánh Hoài- Cuộc
chia tay của những con búp bê ) có :
a/ một từ láy b/ hai từ láy c/ ba từ láy d/ bốn từ láy
Câu 7: Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như
“Gió dập sóng dồi”?
a/ lên thác xuống ghềnh b/ Nước non lận đận c/Nhà rách vách nát d/ Gió táp mưa sa
Câu 8: Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
a/ai b/ trúc c/ mai d/ nhớ
Câu 9:Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
a/Anh Nam là con trai của bác tôi,là Anh. b/ Người là Cha, là Bác ,là Anh.
c/Bác biết rằng cháu rất chăm học. d/ Bác ngồi đó lớn mênh mông
Câu 10: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau có vai trò ngữ pháp gì?
Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
a/chủ ngữ b/Vị ngữ c/ Định ngữ d/ bổ ngữ
Câu 11: Trong câu “Tôi đi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?
a/Ngôi thứ hai b/Ngôi thứ ba số ít c/ Ngôi thứ nhất số nhiều d/ Ngôi thứ nhất số ít
Câu 12: Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?
a/Ở đâu b/Khi nào c/ Nơi đâu d/ Chỗ nào
Câu 13: Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “ sơn hà”?
a/ giang sơn b/ sông núi c/ nước non D/sơn thủy
Câu 14: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
*a/thiên lí b/ thiên thư c/thiên hạ d/thiên thanh
Câu 15: Từ nào sau đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với “gia” trong “ gia đình”
a/gia vị b/gia tăng c/ gia sản d/ tham gia
Câu 16: Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập?
a/xã tắc b/quốc kì c/ sơn thủy d/ giang sơn
Câu 17: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”?
a/ Cơm niêu nước lọ b/ Lên thác xuống ghềnh c/ Nhà rách vách nát d/ Cơm thừa canh cặn
Câu 18: Thế nào là quan hệ từ?
a/ Là từ chỉ người và vật; b/Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu
c/ Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật ; d/ Là từ mang ý nghĩa tình thái
Trong các câu sau câu nào là câu từ láy bộ phân:
A. Bàn Ghế
B. Nhanh Nhẹn
C. Nho Nhỏ
D. Ầm Ầm
- Từ rơi rớt và học hành là từ ghép đẳng lập
- Riêng những trường hợp như chùa chiền, no nê xét:
+ TH 1: Từ chiền có nghĩa là chùa, từ nê có nghĩa như no → đây là 2 từ ghép
+ TH 2: tiếng chiền, nê đều đã mờ nghĩa → đây là 2 từ láy bộ phận
a. Câu văn trên trích từ Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng. Tác giả viết bài bút kí trên trong hoàn cảnh: cảm nhận được hương vị cũng như dư vị còn lại của ngày tết. Tết đến, xuân về, trong màn mưa xuân giăng mắc khắp chốn đã làm rộn lên trong lòng tác giả một cảm xúc, thôi thúc tác giả cầm bút.
b. Phương thức biểu đạt chính: vì là bút kí nên phương thức biểu đạt chính là biểu cảm (mặc dù tác phẩm được viết dưới hình thức tự sự)
c. Từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa
d. Đoạn văn trên có sử dụng phép điệp ngữ, liệt kê.
- Điệp ngữ: mùa xuân của tôi, mùa xuân, mùa xuân => tác giả muốn nhấn mạnh nét đặc trưng riêng của mùa xuân miền Bắc Bộ.
- Liệt kê: có... có... có... => tác giả đang chỉ ra những nét đặc trưng gây mê đắm lòng người của mùa xuân đất Bắc.
e. Qua câu văn trên em thêm yêu và trân trọng ngày tết trên quê hương, đó là vẻ đẹp, thể hiện văn hóa truyền thống và thể hiện đặc trưng riêng của từng vùng miền.
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Học tốt
Câu 1:
- Từ ghép:
+ Từ ghép chính phụ: viết lách, mưa móc, áo dài, cà chua, xanh biếc, bút mực, làm ăn, quạt giấy, lo âu.
+ Từ ghép đẳng lập: rừng rú, mực thước, tốt tươi, mộng mơ, nảy nở, tươi cười, cá mú, học tập, thầy cô, tốt đẹp, đêm ngày, bàn ghế, sách vở, bố mẹ, tìm kiếm, buôn bán, núi non, đứng ngồi, ham muốn, trầm bổng, đi về, gang thép, chăn màn, học hành, trên dưới, mưa nắng.
- Từ láy:
+ Từ láy bộ phận: xôn xao, đủng đỉnh, lí nhí, lí tí, sắt son, tan tác, no nê, ầm ĩ.
+ Từ láy toàn bộ: ầm ầm.
Câu 1: Sắp xếp các từ sau thành 2 cột từ ghép và từ láy: xôn xao, đủng đỉnh, rừng rú, lí nhí, li ti, viết lách, mực thước, sắt son, tốt tươi, mưa móc, chùa chiền, mộng mơ, no nê, ầm ầm, ầm ĩ.
- Từ ghép:
+ Từ ghép đẳng lập: rừng rú, mực thước, tốt tươi, mộng mơ, nảy nở, tươi cười, cá mú, học tập, thầy cô, tốt đẹp, đêm ngày, bàn ghế, sách vở, bố mẹ, tìm kiếm, buôn bán, núi non, đứng ngồi, ham muốn, trầm bổng, đi về, gang thép, chăn màn, học hành, trên dưới, mưa nắng.
+ Từ ghép chính phụ: viết lách, mưa móc, áo dài, cà chua, xanh biếc, bút mực, làm ăn, quạt giấy, lo âu.
- Từ láy:
+ Từ láy toàn bộ: ầm ầm.
+ Từ láy bộ phận: xôn xao, đủng đỉnh, lí nhí, lí tí, sắt son, tan tác, no nê, ầm ĩ.