K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:  Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?  
Câu 3: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Câu 4: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
Câu 5: Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, sau khi được tăng viện binh, năm 1883, Pháp đem quân đánh thẳng vào đâu?
Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?  
Câu 7: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn các tỉnh nào?
Câu 8: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?
Câu 9: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại?
Câu 10: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
Câu 11: Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào?
Câu 12: Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
Câu 13: Nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Câu 14: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?
Câu 15: Chính sách nào thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Câu 16:  Khi tiếp nhận con đường cứu nước mới - dân chủ tư sản, các sĩ phu yêu nước Việt Nam chủ trương theo xu hướng nào?
Câu 17: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào Cần Vương
Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương
Câu 20: Chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) của nhân dân Hà nội có ý nghĩa gì?
Câu 21: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 22: Ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở địa điểm nào?
Câu 23. Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là
Câu 24. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ gì?
Câu 25: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?
Câu 26: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
Câu 27: Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm lược Việt Nam bằng con đường nào ?
Câu 28: Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”  bị thất bại sau lần Pháp tấn công ở đâu ?
Câu 29: Từ sau năm 1862 phong trào đấu tranh của nhân dân miền Đông Nam Kì có sự kiện tiêu biểu nào ?
Câu 30: Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến Étpêrăng là ai?
Câu 31: Tại trận Cầu Giấy 12/1873, tướng giặc bị tiêu diệt là ai ?​                
Câu 32: Sau khi mất 6 tỉnh Nam kì, triều đình nhà Nguyễn đã
Câu 33: Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là
Câu 34: Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách nào dưới đây?
Câu 35:  Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình nhà Nguyễn đã thỏa thuận với Pháp những nội dung gì?
Câu 36: Nguyên nhân thắng lợi trong trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 của quân dân ta là:
Câu 37: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai năm 1882 là:
Câu 38: Với Hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp vùng đất nào ?
Câu 39: Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là gì?  
Câu 40: Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm mục đích gì?

0
Câu 1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?Câu 2: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?Câu 3: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?Câu 4: Vì sao các đề nghị cải cách...
Đọc tiếp

Câu 1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Câu 2: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?

Câu 3: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?

Câu 4: Vì sao các đề nghị cải cách duy tân nửa cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không thực hiện được?

Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến việc các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề ra các biện pháp cải cách duy tân?

Câu 6. Điểm khác biệt giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)?

Câu 7: Dựa vào bản đồ, em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?undefined

2
24 tháng 3 2022

tk:

1.

Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy

Thời gian tồn tại dài nhất, 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

 

2.

I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX Vào những năm 60 của thế kỉ XIX: - Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.  

 

4.*

 Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì: – Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. – Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách. 

26 tháng 4 2022

THAM KHẢO

1) Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp.

2) Khởi nghĩa Hương Khê 

3) Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

4) tháng 4 - 1892

5) 5-6-1911

6) Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà cách mạng đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc nhận thấy con đường cứu nước đó không đúng đắn, người ví con đường đó là Đuổi hổ cửa trước, rước Beo cửa sau

7) Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.

8) 

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

 

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?A. Khởi nghĩa Yên ThếB. Khởi nghĩa Hương Khê.  C. Khởi nghĩa Ba Đình.   D. Khởi nghĩa Bãi SậyCâu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được làA. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh          ...
Đọc tiếp

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Yên Thế

B. Khởi nghĩa Hương Khê. 

C. Khởi nghĩa Ba Đình.  

D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được là

A. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh                            

B. Phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi

C. Phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung kì                                   

D. Phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì   

 

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

Câu 29. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra

B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống.

C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình

D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến

Câu 30. Ai là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Phan Đình Phùng

B. Cao Thắng   

C. Hoàng Hoa Thám 

 

D. Nguyễn Tri Phương

1
24 tháng 7 2021

27B

28C

29B

30C

   Câu 1. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?A. Có lãnh đạo tài giỏi. B. Có nhiêu trận đánh nổi tiếng.C. Có căn cứ địa vững chắc. D. Có vũ khí tối tânCâu 2. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.C. Không có...
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?

A. Có lãnh đạo tài giỏi. B. Có nhiêu trận đánh nổi tiếng.

C. Có căn cứ địa vững chắc. D. Có vũ khí tối tân

Câu 2. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?

A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.

B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.

D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.

Câu 3. Đặc điểm của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Mục tiêu nhằm chống đế quốc và phong kiến tay sai

B. Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đông nhất là tư sản dân tộc

C. Lãnh đạo xuất thân từ tầng lớp nông dân

D. Các phong trào cuối cùng đều giành thắng lợi

Câu 4. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hoà.

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?

A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ

B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp

C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo

D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất

Câu 6.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang

C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp

Câu 7. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về sau

C. Đập tan âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

D. Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa nhân dân và triều đình chống Pháp.

Câu 8. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương là:

A. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892)

C. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế

D. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)

Câu 9. Phong trào yêu nước chống xâm lược Pháp đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế

C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy tân

Câu 10. Đâu là đặc điểm của phong trào Cần Vương?

A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.

B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.

D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.

Câu 11.Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?

A. Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

B. Nhân dân chán ghét triều đình

C. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

D. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình rong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.

1
7 tháng 4 2022

 

Câu 1. Đâu không phải là thái độ chống Pháp xâm lược của triều đình Huế?

A. Kiên quyết chống trả ngay từ khi Pháp nổ sung xâm lược

B. Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp

C. Nhu nhược, hèn nhát, ích kỷ vì quyền lợi dòng họ

D. Bỏ lỡ nhiều thời cơđể hành động

Câu 2. Ý nào không đúng với nội dung của khởi nghĩa Hương Khê?

A. Có lãnh đạo tài giỏi. B. Có nhiêu trận đánh nổi tiếng.

C. Có căn cứ địa vững chắc. D. Có vũ khí tối tân

Câu 3. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?

A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.

B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.

D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.

Câu 4. Đặc điểm của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Mục tiêu nhằm chống đế quốc và phong kiến tay sai

B. Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đông nhất là tư sản dân tộc

C. Lãnh đạo xuất thân từ tầng lớp nông dân

D. Các phong trào cuối cùng đều giành thắng lợi

Câu 5. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần Vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hoà.

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?

A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ

B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp

C. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo

D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất

Câu 7.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang

C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp

Câu 8. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về sau

C. Đập tan âm mưu xâm lược của thực dân Pháp

D. Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa nhân dân và triều đình chống Pháp.

Câu 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương là:

A. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892)

C. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế

D. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)

Câu 10. Phong trào yêu nước chống xâm lược Pháp đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là phong trào gì?

A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế

C. Phong trào Cần vương D. Phong trào Duy tân

Câu 11. Đâu là đặc điểm của phong trào Cần Vương?

A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc.

B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.

D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.

Câu 12.Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?

A. Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

B. Nhân dân chán ghét triều đình

C. Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

D. Sự đối lập giữa nhân dân và triều đình rong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.

1 tháng 8 2021

D. Chống Pháp, tay sai bảo vệ làng xóm, quê hương, bảo vệ giai cấp tư sản dân tộc.

 
15 tháng 3 2022

Câu 16. Một trong những đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp là

D. Phong trào nổ ra trong thời gian gần 30 năm thì bị thực dân Pháp đàn áp.

C. Phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu lực lượng tham gia.

B. Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là sĩ phu yêu nước.

A. Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.

15 tháng 3 2022

D

Câu 19. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về khởi nghĩa Yên Thế?A. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.C. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.D. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tiểu tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.Câu 20. Ý nào dưới đây phản...
Đọc tiếp

Câu 19. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về khởi nghĩa Yên Thế?

A. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

C. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

D. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của tiểu tư sản Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

Câu 20. Ý nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường của dân tộc.

B. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.

C. Để lại nhiều bài học quý báu cho các phong trào yêu nước sau này.

D. Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình xâm lược của kẻ thù.

1
1 tháng 8 2021

19

B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

20

B.Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.