Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là:
A. Hạt nhân, proton, nơtron B. Prôton, nơtron, electron
C. Nơtron, hạt nhân, electron D. Prôton, nơtron
Câu nào sau đây ko đúng?
A.Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton
B.Chỉ có nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron
C.Chỉ có nguyên tử Oxi mới có 8 electron
D.Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử Oxi, tỉ lệ giữa số nơtron và số proton mới là 1:1
Bài 1 :
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử R lần lượt là : p , n ,e ( p,n,e ϵN* )
Ta có :
p + e + n = 82 . Do nguyên tử trung hòa về điện nên
=> 2p + n = 82
Do số hạt notron bằng 15/13 số hạt proton
=> n : p = 15/13 => n : 2p = 15/26
=> 2p = n : 15/26 => 2p = n * 26/ 15
thay vào ta có :
n * 26/15 + n = 82
=> n * 41/15 = 82 => n = 30
=> 2p = 52 => p = e = 26
Vậy số electron , notron , proton của nguyên tử R lần lượt là 26 , 30 ,26 (hạt )
Ta có :
Trong hợp chất trên , khối lượng của Oxi chiếm :
100% - 40,8% - 6,12% - 9,52% = 43,56%
+) Khối lượng của Oxi trong hợp chất trên là :
147 * 43,45% = 64 (đvC)
=> Số phân tử Oxi trong hợp chất là 4 (phân tử)
+) Khối lượng của C trong hợp chất trên là :
147 * 40,8% = 60 (đvC)
=> Số phân tử C trong hợp chất trên là 5 (phân tử )
+) Khối lượng của H trong hợp chất trên là :
147 * 6,12% = 9 (đvC)
=> Số phân tử H trong hợp chất trên là 9 (phân tử)
+) Khối lượng của N trong hợp chất trên là :
147 * 9,52% = 14 (đvC)
=> Số phân tử N trong hợp chất trên là 1 (phân tử)
Vậy công thức hóa học của Mì chính là :
C5H9NO4
cảm ơn bạn nhiều nhé !
nhưng mà cõ chỗ mình vẫn chưa hiểu . 2p + n = 24
2p - n = 8 ( sao hai cái này tính ra p và n = 8 được vậy bạn )
Ta có; p + e + n = 18
Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)
Theo đề, ta có: p = n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)
Vậy X là cacbon (C)
Chọn A
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2
Câu 1. Nguyên tử được cấu tạo từ?
A. Hạt electron, nơtron
B. hạt electron, proton
C. hạt electron, proton, nơtron
D. hạt proton, nơtron
Câu 2. Hạt nhân nguyên tử bao gồm các hạt
A. Hạt electron, nơtron
B. hạt electron, proton
C. hạt electron, proton, nơtron
D. hạt proton, nơtron
Câu 3. Trong nguyên tử có các hạt mang điện tích là:
A. electron
B. Proton
C. Electron, proton
D. Nơtron, Proton
Câu 4. Chất nào là chất tinh khiết ?
A. Nước khoáng.
B.Nước biển.
C. Nước cất.
D. Nước suối
Câu 5. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 4 lần nguyên tử khối của nitơ. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca
B. Na
C. K
D. Fe
Câu 6. Phân tử khí H2X có phân tử khối bằng 1,0625 lần phân tử khối của khí oxi, X là nguyên tố nào?
A. S
B. Cl
C. O
D. N
Câu 7. Trong 1 phân tử Kali clorat (KClO3) có các nguyên tử
A. 1 nguyên tử Kali, 1 nguyên tử Cacbon, 1 nguyên tử Oxi
B. 1 nguyên tử Kali, 1 nguyên tử clo, 1 nguyên tử oxi
C. 1 nguyên tử Kali, 1 nguyên tử clo, 3 nguyên tử oxi
D. 1 nguyên tử Kali, 1 nguyên tử clo, 3 nguyên tử oxi
Câu 8. Muối ăn (thành phần chính NaCl) là một hợp chất
A. do muối ăn ở trạng thái rắn.
B. do 2 nguyên tử tạo nên là Na và Cl.
C. do 2 đơn chất tạo nên là Na và Cl.
D. do 2 nguyên tố hóa học là Na và Cl tạo nên.
Câu 9. Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2(SO4)3
A. IV. B. III. C. II. D. I.
Câu 10. Biết Ca (II) và PO4(III) vậy công thức hóa học đúng là
A. CaPO4.B. Ca3PO4. C.Ca3(PO4)2. D. Ca(PO4)2.