Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(HCl+Fe_2O_3\rightarrow FeCl_3+H_2O\)
b) \(Fe+CuCO_4\rightarrow Cu+FeSO_4\)
c) \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
d) \(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
e) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
f) \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
a) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh sau chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
b) Hiện tượng: ban đầu cốc không có màu gì, sau đó có màu đỏ
Pt: KOH + HCl --> KCl + H2O
c) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh, sau đó chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
nAl = \(\frac{m}{27}mol\)
Cốc A : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;
11,2 - 0,2.2 = 10,8 g
Cốc B : 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 2H2
\(\frac{m}{27}\) \(\frac{3m}{27.2}\)
Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;
m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8
=> m = 12,15 g
a,
Ống 1: CuO từ đen chuyển sang đỏ, có hơi nước đi ra.
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)
Ống 2: Hơi nước làm ướt quỳ. Quỳ chuyển đỏ.
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Ống 3: hơi nước làm ướt quỳ. Quỳ chuyển xanh.
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b,
Natri tan, có khí không màu bay lên. Dung dịch màu xanh.
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
c,
Hỗn hợp chuyển màu xám
\(Fe+S\underrightarrow{^{t^o}}FeS\)
a) PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH +H2
Hiện tượng: quỳ tím chuyển màu xanh
b) PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
Hiện tượng: bột CuO màu đen dần chuyển thành lớp kim loại màu đỏ gạchvà có những giọt nước được tạo ra
c) PTHH: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
Hiện tượng: sắt cháy mạnh, sáng chói,không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt(III)oxit
d)PTHH: CO2 + CaO → CaCO3
Hiện tượng: tạo ra kết tủa màu trắng.
a) 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
b) H2 + CuO -to->Cu + H2O
c) 4Fe + 3O2 -to-> 2Fe2O3
d) CO2 + CaO -> CaCO3
Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng quan sát được |
1. Tác dụng của axit với chất chỉ thị màu | Lấy một mẩu giấy quỳ tím nhỏ để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1-2 giọt dung dịch HCl/H2SO4 loãng...... vào mẩu giấy quỳ tím. | Quỳ hóa đỏ |
2. Axit tác dụng với kim loại | Cho một mẩu nhỏ kim loại (Al/Zn...) vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch axit (HCl/H2SO4 loãng...) | có khí không màu thoát ra,kim loại tan một phần |
3. Axit tác dụng với bazơ | Nhỏ từ từ dung dịch axit (HCl/ H2SO4 loãng...) vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazơ, thí dụ Cu(OH)2, lắc nhẹ cho tới khi Cu(OH)2 tan hết. |
HIện tượng cái 3 là chất rắn tan hết,tạo dung dịch màu xanh.
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H20
@ĐP Nhược Giang, @Trần Thị Hà My, @Trần Hữu Tuyển,......
TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.
PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O
TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.
TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
a) Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) Chất rắn tan dần thành dung dịch vẩn dục, tỏa nhiều nhiệt
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Bột sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
d) Chất rắn tan dần, giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh
Na2O + H2O → 2NaOH
e) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
f) Na tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi, dung dịch chuyển sang màu hồng
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
ui em camon nha:33