Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5 : Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội ở Châu Phi
Nguyên nhân tăng lượng khí CO2 là do có nhiều nhà máy thải các khí độ ra ngoài, làm ô nhiễm môi trường, đồng thời nạn chặt phá cây xanh gia tăng nên không có nguồn cung cấp khí oxi và điều hòa khí cacbonic, điều này làm tăng lượng khí cacbonic.
Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa: điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á, có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C. Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8 độ C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. Thảm thực vật khác nhau tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm.
chúc bạn học tốt
Câu 2:
+ xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao , >80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ nhiệt đới
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C
+ Thuận lợi : cây trồng phát triển quanh năm , có thể xen canh gối vụ nhiều loài cây
+ Khó khăn : côn trùng , sâu bọ , mầm bệnh phát triển , lớp đất bề mặt dễ bị rửa trói
-Môi trường xích đạo ẩm
+Thuận lợi:Nhiệt độ,độ ẩm cao quanh năm\(\Rightarrow\)xen canh-gối vụ
+Khó khăn:Côn trùng,sâu bọ,mầm bệnh phát triển
Đất dễ bị xói mòn,rửa trôi
1, - Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. Do vậy, châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt và là hoang mạc lạnh nhất thế giới.
1. châu nam cực là hoang mạc lạnh nhất thế giới :
– Khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới.
– Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
– Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3.
+ Sinh vật: Thực vật không thể tồn tại. Động vật khá phong phú với các loài có khả năng chống chịu với giá lạnh như: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh và các loài chim biển sống ở ven lục địa.
Tham khảo!
Môi trường nhiệt đới nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5° đến chí tuyến của cả hai bán cầu.
Khí hậu nhiệt đới được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn.
Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. Tuy nóng quanh năm, nhưng vẫn có sự thay đổi theo mùa. Thời kì nhiệt độ tăng cao là khoảng thời gian mặt trời đi qua thiên đỉnh.
Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1500 mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
***Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường:
- Sự bùng nổ dân số khiến lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích cach tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ củi tăng lên, làm diện tích rừng ngày càng thu hẹp
- Đất trồng dc sử dụng để canh tác nhưng ko dc chăm bón đầy đủ khiến đất ngày càng bạc màu
- Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đỏi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng cạn kiệt
- Chúc thi tốt, nhớ tck nha, đúng 100%
Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần
Sức ép dân số tới cuộc sống :
Dân số tăng nhanh dẫn đến:
Thừa lao động, thiếu việc làm
Khai thác tự nhiên quá mức → Môi trường suy thoái → sản xuất suy giảm
Nghèo đói, mù chữ, xã hội phân hóa giàu nghèo
Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an ninh rối loạn
Kinh tế, văn hóa kém phát triển
Năng suất lao động giảm
Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, tuổi thọ thấp
Trả lời:
1.
+ Thuận lợi : cây trồng phát triển quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loài cây.
+ Khó khăn : côn trùng, sâu bọ, mầm bệnh phát triển, lớp đất bề mặt dễ bị rửa trói.
2.
Thuận lợi: Vì nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng các loại cây nông nghiệp như lúa , có thể trồng từ 2-3 vụ 1 năm , ngoài ra còn trồng được các loại cây ăn quả ,cây cong nghiệp => phát triển về nông nghiệp.
Khó khăn: Sâu bệnh phát triển trong các điều kiện khí hậu nóng ẩm hay thiên tai như bão, sương muối... cũng gây thiệt hại và tổn thất nặng nề đến nền nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!
giúp mk nhanh đi mk tích cho