K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Các con sông thuộc bắc á là : Ô-bi , I-nê-nít-xây , Lê-na

Đông nam á là : sông mê công

Nam á là : hông biết

16 tháng 10 2018

Câu 1:

Các con sông lớn ở:

- Nam Á: sông Ấn, sông Hằng.

- Đông Nam Á: sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A-mua.

- Bắc Á: sông Lê-na, sông Ô-bi, sông I-ê-nit-xây.

Câu 2:

Châu Á tiếp giáp với:

- Hai châu lục: châu Âu, châu Phi.

- Ba đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Câu 3:

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Châu Á năm 2002 là 1,3 %.

Câu 4:

Các kiểu khí hậu phổ biến ở Châu Á là:

- Khí hậu gió mùa: mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều và mùa đông khô lạnh.

- Khí hậu lục địa: mùa hạ khô, nóng và mùa đông khô, lạnh.

Câu 5:

Đặc điểm dân cư Châu Á:

- Có số dân đông nhất, chiếm gần 61 % dân số thế giới.

- Mật độ dân số cao, phân bố không đều.

- Hiện nay, nhờ thực hiện chặt chẽ chính sách dân số, do sự phát triển công nghiệp hóa và đô thị hóa ở các nước đông dân nên tỉ lệ gia tăng dân số Châu Á đã giảm.

2 tháng 5 2022

D

2 tháng 5 2022

D

Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4:

a) Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

b) Nhận biết mức độ ô nhiểm môi trường nước sông ở địa phương mình và nêu rõ nguyên nhân ô nhiễm và biện pháp bảo vệ.

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

5
1 tháng 8 2016

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

4 tháng 4 2017

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

17 tháng 3 2016

Bạn giải cho mình được không?

 

6 tháng 5 2016

Câu 1 :

* Trái Đất có 5 đới khí hậu .

* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :

* Đặc điểm của đới ôn hòa :

- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.

- Đặc điểm khí hậu :

+ Nhiệt độ : trung bình

+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.

+ Gió : Tây ôn đới .

- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.

Câu 2 :

* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.

* Khác :

Thời tiếtKhí hậu

- Diễn ra trong thời gian ngắn

- Phạm vi nhỏ hay thay đổi

- Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật

- Phạm vi rộng và ổn định

Câu 4 :

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.

Câu 5 :

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).

 

6 tháng 5 2016

nuoc ta nam trong doi khi hau nhiet doi bn oi

20 tháng 8 2016

Dân cư Châu Á tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ là bởi vì ở đó họ có thể san xuất nông nghiệp

19 tháng 5 2016

Dân cư Châu Á tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ vì đồng bằng châu thổ màu mỡ ,thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.

17 tháng 2 2022

-thời tiết là:trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể được xác định bằng nhệt độ,đọ ẩm,mưa,mây,gió,...thời tiết luôn thay đổi

-khí hậu ở 1 nơi là tổng hợp các yếu tố thời tiết(nhiệt độ,độ ẩm,lượng mưa,gió,...)của nơi nào đó,trong 1 thời gian dài và trở thành quy luật.

-điểm khác nhau:thời tiết là trong 1 khoảng thời gian dài và luôn thay đổi;khí hậu là trong 1 khoảng thời gian dài và trở thành quy luật 

-biến đổi khí hậu là:sự thay đổi của khí hậu trong 1 khoảng thời gian dài do tác động của con người

-biểu hiện của biến đổi khí hậu là:sự nóng lên toàn cầu,mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tưởng thủy văn cực đoan(bảo,lũ lụt,hạn hán,..)

-biện pháp:+sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

+sử dụng phương tiện giao thông công cộng

+hạn chế dùng túi ni-lon

+tích cực trồng cây xanh

+bảo vệ rừng

+tăng cường áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào cuộc sống để hạn chế,khắc phục những tác động của thiên tai cũng như biến đổi khí hậu

6 tháng 3 2016

caau2 : thời tiết và khí hậu giống nhau

+thời tiết: là sự biểu hiện ở một đại phương

+khí hậu; LÀ SỰ LẶP ĐI LẶP LẠI ở một địa phương

khác nhau:

+ thời tiết; là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một đại phương, trg một thời gian ngắn, còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trg nhìu năm

caau1;cách 1: nguồn cung cấp hơi nước cho ko khí là do: ko khí bao h cg chưa một lượng hơi nước nhất định, do hiện tượng bốc hơi của nc trg các ao, hồ, biển,...

cach 2: một phần hơi nc còn do đọng, thực vật thải ra, kể cả cn người.

cách 3; nguoon cung cấp chính hơi nc cho khí quyển là nc trg các biển và đại dượng

câu 3: trên TĐ có những đới khí hậu là đới nóng ( hay nhiệt đới), hai đới ôn hòa ( hay ôn đới), 2 đới lạnh ( hay hand đới).

Đặc điểm của các đới khí hậu nhiệt đới là :

+ đặc điểm của đới nóng:

-quanh năm có góc chíu của ánh sáng mặt trời tương đối lớn. Lượng nhiệt hấp thụ đc nhìu nên nóng quanh năm.

+đặc điểm của 2 đới ôn hòa:

-lượng nhiệt nhận dc trung bình, các mùa thể hiện rất rõ.

+đặc điểm của 2 đoi lạnh:

-khí hậu giá lạnh, băng tuyết bao phủ quanh năm.

 

6 tháng 3 2016

zới cả câu 2 có ảnh hưởng j đến sản xuất nông nghiệp thế nào ?

28 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:

Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.

- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.

- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.

- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.

- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.

- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.

28 tháng 10 2023

Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:

Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:

1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ

Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:

- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.

- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.

- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.

- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.