K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

Bài 33. Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

13 tháng 2 2020

Câu 1:

a) \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

b) \(Al_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Al+3H_2O\)

c) \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

Câu 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,1_______0,3___0,2_____0,3(mol)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

Câu 3:

nH2=6,72/22,4=0,3mol

nCuO=8/80=1mol

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

1----------------------------->(mol)

So sánh \(\frac{0,3}{1}>\frac{0,1}{1}\)

a) Chất rắn màu đen chuyển dang màu đỏ và có hơi nước

b) \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Câu 1:

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1 \left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

a) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, CuO p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

27 tháng 3 2023

a, \(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi: nCuO (pư) = x (mol)

⇒ nCuO (dư) = 0,6 - x (mol)

\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

X gồm: Cu và CuO dư.

⇒ mCu + mCuO (dư) = 40,8 ⇒ 64x + 80.(0,6-x) = 40,8 ⇒ x = 0,45 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,45.64}{40,8}.100\%\approx70,59\%\\\%m_{CuO\left(dư\right)}\approx29,41\%\end{matrix}\right.\)

b, \(H\%=\dfrac{0,45}{0,6}.100\%=75\%\)

c, Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{22,5}{100}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{CO_2}=\dfrac{1}{y}n_{CaCO_3}=\dfrac{0,225}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{12}{\dfrac{0,225}{y}}=\dfrac{160}{3}y\left(g/mol\right)\)

Mà: \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3

27 tháng 3 2023

Sau phản ứng còn lại gì bạn nhỉ? 

29 tháng 3 2021

\(K_2O +H_2O \to 2KOH\)

- Hiện tượng : Photpho cháy sáng, có chất rắn màu trắng bắn ra ngoài.

\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)

- Hiện tượng : Có khí không màu không mùi thoát ra. Khi cho qua bột CuO, chất rắn chuyển từ màu đen sang nâu đỏ.

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe +2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O\)

 

28 tháng 7 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

→ Đáp án: C

 Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 7 2021

Dẫn 6,72 lít khí hiđro đi qua 32 gam đồng (II) oxit nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng đồng thu được là

A.25,6 (g).

B.6,4 (g).

C.19,2(g).

D.24 (g).

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow\) CuO dư sau pứ

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

=> Chọn C

25 tháng 3 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.2......0.2.....0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{CuO}=0.2\cdot80=16\left(g\right)\)

25 tháng 3 2021

Anh học thật đấy!

1 tháng 5 2021

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{20}{100} = 0,2(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m = m_B + m_{O(pư)} = 6,8 + 0,2.16 = 10(gam)\)

PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(oxit\right)}=a\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{tăng}=m_{Fe}-m_{H_2}\) \(\Rightarrow56a-2a=3,24\) \(\Rightarrow a=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)

Hỗn hợp D gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(dư\right)}=c\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}c+b=0,1\\18b+2c=7,4\cdot2\cdot\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,08\\c=0,02\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x:y=a:b=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow\)  Công thức cần tìm là Fe3O4