K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

Câu 1 :

- Hoá trị là con số biểu thị khả năng kiên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác .

Câu 2 :

- Hoá trị của O là II

- Hoá trị của H là I

Câu 3 :

- Trong nước gồm có 2 nguyên tử Hydro và 1 nguyên tử Oxy . Do đó trong hoá học người ta gọi nước là H\(_2\)O mà không gọi là HO\(_2\) .

17 tháng 7 2017

Câu 1: - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này và nguyên tử nguyên tố khác

Câu 2: Hóa trị của O là: II

Hóa trị của H: I

Câu 3: Vì trong thành phần của nước gồm có 2H và 1O nên được kí hiệu là H2O chứ không phải là HO2

21 tháng 12 2016

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

21 tháng 12 2016

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

25 tháng 12 2016

Câu 3:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)

Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2

=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

 

25 tháng 12 2016

cau1; mg + cl2 -nhiet do-> mgcl2

cau3;fe+2hcl ---> fecl2 +h2

o,1--> 0.1

nfe=5,6/56=0.1 mol

vh2=0,1.22,4=2.24(l)

 

20 tháng 10 2016

1.

a) • Khí N2

- tạo nên từ nguyên tố N

- Gồm 2 nguyên tử N

- PTK : 28 đvC

• ZnCl2

- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl

- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl

- PTK = 136 đvC

2/

a) gọi a là hóa trị của S

Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV

b) gọi b là hóa trị của Cu

Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II

3. a) N2O4

b) Fe2(SO4)3

4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

 

-

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học

+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2

+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC

b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học

+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)

Câu 2 :

a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :

II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )

b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :

I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

3 tháng 12 2021

câu A:

gọi hóa trị của Fe là x

\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

câu B:

gọi hóa trị của Zn là x

\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy Zn hóa trị II

17 tháng 10 2021

Giúp mình vớigianroi

câu 1: 

\(PTK\) của \(H_2SO_4=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(Ba\left(OH\right)_2=1.137+\left(1.16+1.1\right).2=171\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)

\(PTK\) của \(Fe_3O_4=3.56+4.16=232\left(đvC\right)\)

23 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Trong tất cả các loại khí, khí hidro là nhẹ nhất nên bơm vào bóng, trong không khí nhẹ hơn cả không khí nên dễ bay.

 

14 tháng 8 2021

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)