Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn các đáp án đúng
Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:
A. I B. III, II C. I, III D. I, II
Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. khối lượng B. số proton C. số nơtron D. cả A, B, C
Câu 4: Công thức hóa học dùng để biểu diễn:
A. hợp chất B. chất C. đơn chất D. hỗn hợp
Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
A. M(NO3)3 B. M2(NO3)2 C. MNO3 D. M2NO3
Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:
A. số proton bằng số nơtron B. số proton bằng số electron
C. số notron bằng số electron D. số proton bằng số electron bằng số nơtron
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + ? ZnO. Chất còn thiếu trong phản ứng trên là
A. Cl2 B. N2 C. ZnO D. O2
Câu 8: Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng sau: CaCO3 CaO + CO2
Biết rằng khi nzung 250kg đá vôi( thành phần chính là CaCO3) thu được 112kg CaO và
88kg CO2. Thành phần phần trăm của CaCO3 trong đá vôi là
A. 100% B. 90% C. 80% D. Đáp án khác
PTHH: CaCO3 -to-> CO2 + H2O
Theo ĐLBTKL, ta có:
mCaCO3= mCaO + mCO2= 112+88=200(g)
=>%mCaCO3= (200/250).100= 80%
=> Chọn C
Câu 9: Một cốc đđựng dung dịch axit clohidric và 1 viên Canxicacbonat được đặt ở đĩa
cân A. Trên đĩa cân B đặt các quả cân sao cho kim ở vị trí cân bằng. Bỏ viên Canxicabont
vào cốc axit. (Biết rằng có phản ứng:CanxiCacbonat + axit clohidric → Canxi clorua +
khí Cacbonic + nước. ) Sau khi kết thúc phản ứng, vị trí của kim cân là
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân A. B. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng. D. Kim cân không xác định.
Câu 10: Dấu hiệu giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra là
A. Có xuất hiện chất kết tủa, có sự thay đổi màu sắc C. Có tỏa nhiệt
B. Có chất khí thoát ra D.Chỉ cần một trong các dấu hiệu trên
Câu 11. Số phân tử của 14 gam khí nitơ là:
A. 6. 1023
B. 1,5. 1023
C. 9. 1023
D. 3.1023
=--
nN2= 14/28= 0,5(mol) => Số phân tử N2: 0,5.1023.6= 3.1023
Câu 12: Khối lượng của 44,8 lít khí oxi ở đktc là :
A. 48gam , B. 32gam , C. 128gam , D. 64gam
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1(2đ) Cân bằng các phương trình phản ứng hóa học sau:
a. 2 Al + 3 S −to→ Al2S3
b. 3 NaOH+ FeCl3 → Fe(OH)3 +3 NaCl
c. K + H2O → KOH +1/2 H2
d. Fe + 3/2 Cl2 −to→ FeCl3
Bài 2: (2đ)
Viết công thức hóa học và tính khối lượng mol của các hợp chất tạo bởi:
a. Ca và O; b. Al và Cl. c. Na và nhóm CO3 d. Fe(III) và nhóm SO4
-------
a) CaO
M(CaO)= M(Ca)+ M(O)= 40+16= 56(g/mol)
b) AlCl3
M(AlCl3)= M(Al)+ 3. M(Cl)= 27+3. 35,5= 133,5(g/mol)
c) Na2CO3
M(Na2CO3)= 2.M(Na)+ M(C)+3.M(O)= 2.23+12+3.16= 106(g/mol)
d) Fe2(SO4)3
M(Fe2(SO4)3)= 2.M(Fe)+ 3.M(S)+4.3.M(O)= 2.56+3.32+12.16= 400(g/mol)
____________
Bài 3: (1đ)
Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong các hợp
chất sau: MgO và Fe2O3.
---
a) MgO
%mMg= (24/40).100= 60%
=> %mO= 100% - 60%= 40%
b) Fe2O3
%mFe= (112/160).100= 70%
=>%mO= 100%-70%=30%
Bài 4:(2đ)
Tính khối lượng của 4,48 lít khí SO3 (ở đktc).
Tính thể tích ở đktc của 6,4 gam khí CH4.
(Cho biết H=1, O=16, Al=27, Ca=40, P=31, Mg=24, S=32, C=12, Fe=56).
---
a) nSO3= 4,48/22,4= 0,2(mol)
=> mSO3= 0,2.80= 16(g)
b) nCH4= 6,4/16= 0,4(mol)
V(CH4,đktc)= 0,4.22,4= 8,96(l)
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Câu 1: Hóa trị của Fe trong hai hợp chất FeCl3, FeCl2 là:
A. I
B. III, II
C. I, III
D. I, II
Câu 2: Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:
A. Cl, H, O, C
B. CO2, Cl2, H2, O2
C. C, Cl2, H2, O2
D. CO2, Cl, H, O2
Câu 3: Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. khối lượng
B. số proton
C. số nơtron
D. cả A, B, C
Câu 4: Công thức hóa học dung để biểu diễn:
A. hợp chất
B. chất
C. đơn chất
D. hỗn hợp
Câu 5: Một kim loại M tạo muối sunfat M2(SO4)3. Muối nitrat của kim loại M là:
A. M(NO3)3
B. M2(NO3)2
C. MNO3
D. M2NO3
Câu 6: Trong nguyên tử luôn có:
A. số proton bằng số nơtron
B. số proton bằng số electron
C. số nowtron bằng số electron
D. số proton bằng số electron bằng số nơtron
Câu 1 :
\(2Al+3S\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2S_3\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
Câu 2 : Cái này có sẵn dạng trình bày trong SGk, anh chỉ ghi CT thoi nhé !
\(CaO,AlCl_3,\)
Câu 3 :
\(M_{H_2O}=2+16=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{Al_2O_3}=24\cdot2+16\cdot3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=24\cdot3+\left(31+64\right)\cdot2=262\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{Ca\left(OH\right)_2}=40+17\cdot2=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)