K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

Câu 1

a) M+2HCl--->MCL2+H2

Ta có

n H2=6,72/22.4=0,3(mol)

Theo pthh

n M=n H2=0,3(mol)

M=\(\frac{19,5}{0,3}=65\)

Vậy M là Zn(kẽm)

b) Theo pthh

Theo pthh

n ZnCl2=n H2=0,3(mol)

m ZnCl2=0,3.136=40,8(g)

Bài 2

a)2M+2nH2O--->2M(OH)n+nH2

Ta có

n H2=0,48/2=0,24(mol)

Theo pthh

n M=2/n n H2=0,48/n (mol)

M=3,33:0,48/n=7n

+n=1------->M=7(li)

b)Theo pthh

n Li=2n H2=0,48(mol)

CM LiOH=0,48/0,1=4,8(M)

Bài 3

M+2HCl---->MCl2+H2

Ta có

n H2=0,672/22,4=0,03(mol)

Theo pthh

n M=n H2=0,03(mol)

M=0,72/0,03=24

Vậy M là magie..kí hiệu Mg

4 tháng 12 2019

Câu 1: sửa 3,36 lít khí thành 6,72 lít khí

12 tháng 12 2021

\(a,\) Đặt hóa trị của M là \(x(x>0)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\\ PTHH:2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow n_{M}=\dfrac{0,03}{x}.2=\dfrac{0,06}{x}(mol)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{x}}=12x\)

Thay \(x=2\Rightarrow M_M=24(g/mol)\)

Vậy M là magie (Mg)

\(b,n_{HCl}=0,5.0,2=0,1(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{HCl}}{2}>\dfrac{n_{H_2}}{1}\) nên \(HCl\) dư

\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)

23 tháng 9 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

Mol:     \(\dfrac{0,06}{n}\)                                    0,03

\(M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{n}}=12n\)

Do M là kim loại nên có hóa trị I,ll,lll  

     n     l         ll       lll
  MM    12       24      36
 Kết luận   loại thỏa mãn   loại

  ⇒ M là magie (Mg)

 

28 tháng 12 2021

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung...
Đọc tiếp

Cho 17 g oxit kim loại a nhóm hóa trị 3 vào dung dịch H2 SO4 vừa đủ thu được 57 g muối xác định kim loại a ra tính khối lượng dung dịch H2 SO4 10% đã dùng - cho 0,72 g một kim loại m hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 dư thì thu được 672 ml khí H2 điều kiện chuẩn xác định tên kim loại đó - hòa tan hoàn toàn toàn phẩy 85 gam một kim loại kiềm thổ r bằng 200 ml dung dịch HCl Ơ hay nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3 3 xác định tên kim loại trên. - cho 0,88 g hỗn hợp hai kim loại x y nhóm 2A Ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng thu được 672 ml khí điều kiện tiêu chuẩn và m gam muối khan. Xác định hai kim loại x y , Tính m gam muối khan thu được - Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm a b ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch 200ml H2O thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch E . Xác định AB . Tính C phần trăm các chất trong dung dịch E. Để trung hòa dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2 SO4 1M

0
17 tháng 11 2021

Gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb

11 tháng 11 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2................0.1\)

\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Ba\)

\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

 

28 tháng 12 2021

30 tháng 10 2016

2X + 2H2O => 2XOH + H2

nH2 = 0,015 mol => nX = 2nH2 = 0,03

=> MX= 1,17/0,03 = 39 => Kali

2K+ 2H2O=> 2KOH + H2

KOH + HCl=> KCl + H2O

ta thấy nHCl=nKOH=n K = 0,03

=> C% HCl = \(\frac{0,03.36,5}{200}\) . 100% = 0,5475%

30 tháng 10 2016

Tks ạ