Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 : So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo. ... - Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào. - Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả
câu 2 : Cấu tạo của cây dương xỉ:
- Lá đã có gân, lá non đầu cuộn tròn, lá già mặt dưới có túi bào tử. => Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. ... - Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
câu 3 : Có 5 ngành Thực vật đã được học:
Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
- Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.
- Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.
- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu
- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt
- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.
câu 4 : - Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
câu 5 : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.
11/ Có 2 cách dinh dưỡng:
+Tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ (như khuẩn lam,...).
+Dị dưỡng : gồm hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn và kí sinh: sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
12/
-Hoại sinh: sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn.
-Kí sinh: sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
VD tự cho
13/ Vì vi khuẩn hoại sinh thức ăn.
-Bảo quản trong tủ lạnh, đậy nắp kín đáo, phơi khô, ướp muối,...
câu 1 Hiện tượng thức ăn bị ôi thiu là do thức ăn không được bảo quản tốt, bảo quản thức ăn không đúng cách dẫn đến các vi khuẩn hoại sinh sinh sôi, phát triển gây thối rữa, làm cho thức ăn có mùi chua, khó chịu và không ăn được nữa.
câu 2
Nhanh chóng bảo quản sau khi mua. ...Điều chỉnh lại nhiệt độ bảo quản. ...Để riêng thực phẩm chín và sống. ...Rã đông thực phẩm. ...Đừng đợi thức ăn nguội rồi mới đưa vào tủ lạnh. ...Đừng chất đầy đủ lạnh. ...Bảo quản thực phẩm thừa một cách an toàn- thức ăn: rau , quả, thịt, cá…để lâu sẽ bị các laoij vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
- muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quan thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối….
- thức ăn: rau , quả, thịt, cá…để lâu sẽ bị các laoij vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
- muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quan thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối….
Vai trò :
- Lên mem
-.....
- Phân hủy các chất
Giữ thức ăn ko ôi thiu ta cần :
- Bảo quản thức ăn thật tốt bằng giấy
- Cho vào tủ lạnh
- Không để cho ruồi bay vào thức ăn và cất thật kĩ
a.Vi khuẩn có lợi
* Trong tự nhiên
+ Phân giải chất hữu cơ thành vô cơ
+ Góp phần hình thành than đá, dầu lửa
+ Làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật…
+ Vi khuẩn kí sinh trên rễ cây họ đậu → nốt sần có khả năng cố định đạm
+ Vi khuẩn lên men chua, tổng hợp Protein, vitamin B12,axit glutamic ( dùng để lm mì chính )
+ Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.
+ Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
b. Vi khuẩn có hại
+ Một số vi khuẩn kí sinh ở người, động vật → gây bệnh cho người và động vật
+ Một số vi khuẩn kí sinh trên thức ăn làm thức ăn bị ôi thiu, thối rửa
+ Một số vi khuẩn làm ô nhiễm môi trường
6. cây 1 lá mầm : - Lúa, ngô, tre, hành...
cây 2 lá mầm : - Xoài, me, ổi, cam...
1.Đài :
Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa.
Chức năng : bảo vệ nhị và nhụy.
Tràng :
Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau.
Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa.
Nhị :
Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
Nhụy:
Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy hoa chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa.
- Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
- Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
-Do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. Bào tử nấm trong không khí
-Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu ta làm một vài cách như sau :
+Ướp lạnh
+Ngâm muối
+Phơi khô
+Bọc thức ăn
-Thức ăn bị ôi thiu là do:
+Bào tử của nhiều loại nấm mốc trong không khí rơi vào, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh làm ôi thiu thức ăn.
+Các vi khuẩn hoại sinh gây ôi, thiu, thối rữa thức ăn.
-Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu cần:
+Ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thức ăn.
+Những thức ăn hằng ngày cần cho vào tủ lạnh, vì với nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc.
Thức ăn bị ôi thiu là do:
+Bào tử của nhiều loại nấm mốc trong không khí rơi vào, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh làm ôi thiu thức ăn.
+Các vi khuẩn hoại sinh gây ôi, thiu, thối rữa thức ăn.
-Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu cần:
+Ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thức ăn.
+Những thức ăn hằng ngày cần cho vào tủ lạnh, vì với nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc.
3.Thức ăn ôi thiu là vì
-Bảo quản chưa kĩ lưỡng,không đúng cách\
-Vi khuẩn có hại xâm nhập vào thức ăn
-Thức ăn để lâu ngày
-Thức ăn không rõ nguồn gốc,xuất xứ
Muốn thức ăn không bị ôi thiu,chúng ta cần:
-Bảo quản thức ăn đúng cách,hợp lí
-Thức ăn thừa cần cho vào tủ lạnh bảo quản
-Mua thức ăn an toàn,rõ nguồn gốc,xuất xứ
Câu 1:Dựa vào vỏ quả, chia quả thành 2 loại:
+Quả khô:Khi chín vỏ cứng, khô và mỏng.
+Quả thịt:Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt
Câu 2:
Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu:
Rễ :Sợi có khả năng hút nước và làm giá bám
Thân:Nhỏ không phân cành
Lá:Nhỏ,1đường gân
Cấu tạo: chưa có mạch dẫn
Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ:
Rễ: thật
Thân:Ngầm, hình trụ
Lá gì có cuống dài, lá non cuộn tròn.
Cấu tạo: Có mạch dẫn
Câu 3: Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh phân hủy, làm thức ăn nhanh ôi thiu.
Muốn giữ thức ăn thức ăn không bị ôi thiu cần phải phơi khô, ướp lạnh ướp muối,...tùy theo thức ăn mà bảo quản cho đúng cách để làm mất nước gây khó khăn cho điều kiện sống của vi khuẩn.