Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chi tiết tưởng tượng kì ào là :
+ Thần hô mưa , gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh
+ Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa , nước dâng lên lưng đồi , sườn núi , thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước .
=> Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đó mang ý nghĩa kì diệu và hấp dẫn người đọc .
Chi tiết tưởng tượng kì ảo làThần hô mưa gọi gió,làm dong bão rung cả đất trời
dâng nước đánh sơn tinh
nêu ý nghĩa giải thích hiện tượng mưa lũ ở mảnh đất hình chữ s
A) đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh
B) Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu
C)ruộng đồng, nhà cửa
D) PTBĐ tự sự
học tốt
a, Các từ láy có trong đoạn văn: đùng đùng , lềnh bềnh,cuồn cuộn
b, Các dt riêng có trong đoạn văn : Thủy Tinh , Sơn Tinh, Mị Nương , thành Phong Châu
c, Các từ ghép có trong câu văn : ruộng đồng , nhà cửa
d, Đoạn văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt: tự sự
thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh vô địch của Sơn Tinh , nói lên sự căm thù của Thủy Tinh và Thủy Tinh đả thua cuộc
- Đoạn văn trên sử dụng những động từ và cụm động từ để kể hành động nhân vật: đến, nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh…
- Hành động của nhân vật tăng dần mức độ, kịch tính, hành động sau là kết quả của hành động trước, cho tới cao trào
- Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn đồi… biển nước.
- Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ của hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù, theo đúng mạch truyện
PTBĐ: Tự sự
kể tên : con rồng cháu tiên , bánh chưng bánh giầy , sự tích hồ gươm , thánh gióng , ...
thông cảm mik chỉ biết thế thôi con tên tác phẩm mik ko viết hoa
Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên : Tự sự
Các tác phẩm cùng loại : Con rồng cháu tiên, Sự tích bánh chưng bánh giày, Sự tích Hồ Gươm, Thánh Gióng
~Hok tốt~
~~~Leo~~~
Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềng bềng trên một biển nước.
=> Cách danh từ:Thủy Tinh, vợ, quân, Mị Nương, Thần, mưa, gió, dông bão, đất trười, nước, sông, Sơn Tinh, ruộng đồng, nhà cửa, lưng đồi, sườn núi, thành, Phong Châu ( trong đó từ Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu: là danh từ riêng)
A)
-Đoạn văn trên kể về cuộc chiến đấu bền bể không ngoại khó khăn của Sơn Tinh đẫ đánh bại thần nước Thủy Tinh trong ròng rã mấy tháng trời.
-Sự việc xảy ra trong đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba
B)
-Thứ tự của đoạn truyên: Kể theo thời gian
C)Cách giải nghĩa thứ hai :Đưa trha từ đồng nghĩa
D)
-Nghệ thuật trong truyện :Các tác giả dân gian đã sử dụng cặp từ hô ứng (Bao nhiêu ... bấy nhiêu) làm cho câu truyện có sức ngang bằng thể hiện sức mạnh của Thần Núi và Thần Bển là như nhau chỉ có sức kiên trì mới giành được chiến thắng.Ngoài ra trông câu trên cò có sử dụng từ ngữ gợi hình gợi cẩm làm câu văn trở lên giày ý nghĩa giữa cuộc chiến đấu của Thủy Tinh và Sơn Tinh.
Chúc bạn học tốt