K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1.  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn có 
dạng: 
  A.  Đường Parabol đi qua gốc toạ độ  B.  Đường thẳng 
  C.  Đường Parabol  D.  Đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
Câu 2.  Cho hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 
  A.  Rtđ = 4Ω  B.  Rtđ = 6Ω  C.  Rtđ = 18Ω  D.  Rtđ = 72Ω 
Câu 3.  Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó: 
  A.  Tăng 9 lần  B.  Giảm 9 lần  C.  Tăng 3 lần  D.  Giảm 3 lần 
Câu 4.  Đặc điểm của hai điện trở mắc song song trong một mạch điện là: 
  A.  Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng nhau 
  B.  Tháo bỏ một điện trở thì mạch điện không hoạt động nữa 
  C.  Có hai điểm chung 
  D.  Chỉ có một điểm chung Câu 5.  Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở 5,6 Ω, tiết diện 1mm2
, điện trở suất 2,8.10-8
 Ω.m. Chiều dài của 
dây dẫn đó là: 
  A.  20m  B.  200m  C.  10m  D.  100m 
Câu 6.  Hai dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài bằng nhau. Dây thứ nhất có điện trở 5Ω, tiết diện 4mm2
. Dây 
thứ 2 có điện trở 20Ω thì tiết diện của dây thứ 2 là: 
  A.  8mm2
  B.  2mm2
  C.  16mm2
  D.  1mm2
 
Câu 7.  Cho hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 2Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế UAB 
= 18V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: 
  A.  R1 = 2A  B.  R1 = 3A  C.  R1 = 9A  D.  R1 = 1A 
Câu 8.  Cho hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 
  A.  Rtđ = 6Ω  B.  Rtđ = 18Ω  C.  Rtđ = 72Ω  D.  Rtđ = 4Ω 
Câu 9.  Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 3 lần và tăng tiết diện lên 6 lần thì điện trở của đoạn dây dẫn 
đó: 
  A.  Giảm 2 lần  B.  Tăng 2 lần  C.  Giảm 18 lần  D.  Tăng 18 lần Câu 10.  Đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song. Biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch là: 
  A.  𝑅𝑡đ = 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 
  B.  Rtđ = R1 + R2 + R3 
  C.  Rtđ = 
𝑅1 
.𝑅2 
.𝑅3
𝑅1 
+ 𝑅2.+ 𝑅3
 
  D.  
1
𝑅𝑡đ

1
𝑅1

1
𝑅2

1
𝑅3
 
Câu 11.   Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 0,5A. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 9V. 
Điện trở của đoạn dây dẫn đó là: 
  A.  9 Ω  B.  36 Ω  C.  18 Ω  D.  4,5Ω 
Câu 12.  Nhận định nào dưới đây là đúng? 
  A.  Dây dẫn càng to, dẫn điện càng kém 
  B.  Mọi vật liệu đều có điện trở suất bằng nhau 
  C.  Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện của dây 
  D.  Đồng có điện trở suất nhỏ hơn nhôm nên đồng dẫn điện tốt hơn nhôm Câu 13.  Hai dây nhôm cùng loại có chiều dài 𝑙1; 𝑙2. Biết 𝑙1 = 7𝑙2. Tỷ số 
1
𝑅2
 là: 
  A.  7  B.  1/7  C.  14  D.  1
Câu 14.  Phát biểu nào dưới đây là chưa chính xác? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: 
  A.  Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế thành phần 
  B.  Cường độ dòng điện qua các vật dẫn là bằng nhau 
  C.  Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế hai đầu các vật dẫn 
  D.  Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần 
Câu 15.  Điện trở của một đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? 
  A.  Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn  B.  Chiều dài dây dẫn 
  C.  Tiết diện dây dẫn  D.  Vật liệu làm dây dẫn 
Câu 16.  Phát biểu nào dưới đây là đúng? 
  A.  Trong đoạn mạch nối tiếp, điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở thành phần 
  B.  Trong đoạn mạch nối tiếp, điện trở tương đương bằng điện trở thành phần 
  C.  Trong đoạn mạch song song, điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở thành phầ
  D.  Trong đoạn mạch song song, điện trở tương đương lớn điện trở thành phần Câu 17.   Một dây đồng dài 400m, tiết diện 1mm2
. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8
 Ω.m. Điện trở của 
đoạn dây dẫn đó là: 
  A.  2,8 Ω  B.  8,2 Ω  C.  6,8 Ω  D.  8,6 Ω 
Câu 18.  Điện trở của một đoạn dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây dẫn? 
  A.  Không phụ thuộc  B.  Tỷ lệ thuận 
  C.  Tỷ lệ nghịch  D.  Phụ thuộc nhưng không có quy luật 
Câu 19.  Đơn vị của điện trở là: 
  A.  Ôm (Ω)  B.  Vôn (V)  C.  Ampe (A)  D.  Oát (W) 
Câu 20.  Cho hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 6Ω mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 
3A. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện chạy qua R2 là bao nhiêu? 
  A.  U2 = 7V; I2 = 3A  B.  U2 = 12V; I2 = 3A 
  C.  U  = 7V; I = 2A  D.  U  = 12V; I = 2A 

1
7 tháng 10 2021

D

A

C

A

B

B

B

B

C

C

C

D

B

A

A

C

C

C

A

D

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchb) Điện trở của dây dẫnc) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trởd) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ1. Tỉ lệ thuận với các điện trở2. Tỉ...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.

a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch

b) Điện trở của dây dẫn

c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ

1. Tỉ lệ thuận với các điện trở

2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở

3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây

4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch

5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó

1
13 tháng 2 2019

a – 4

b – 3

c – 1

d – 2

Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ A. càng nhỏ. B. càng lớn. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm. Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ...
Đọc tiếp

Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ
A. càng nhỏ. B. càng lớn.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 3: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm. B. không thay đổi.
C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần.
Câu 4: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
Câu 5: (Chương 1/bài 1/mức 1)
Khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 6: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 7: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là
nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 8: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A.
Câu 9: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 6,0mA.
Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế
A. 2V. B. 8V. C. 18V. D. 24V.
Câu 10: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,2A. Nếu sử
dụng một nguồn điện khác và đo cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A thì hiệu điện thế của nguồn điện
A. U = 15V. B. U = 12V. C. U = 18V. D. U = 9V.

0
Câu 1: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần Câu 2: Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1=6V. Điện trở R2= 5chịu được hiệu điện thế lớn...
Đọc tiếp

Câu 1: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng
gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần
B. Tăng gấp 1,5 lần
C. Giảm đi 6 lần
D. Giảm đi 1,5 lần
Câu 2:
Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai
đầu của nó là U1=6V. Điện trở R2= 5chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V.Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A.10 V
B. 12V
C. 8 V
D. 9V
Câu 3:
Một điện trở R được mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là:
A. 6V
B.12V
C.24V
D.32V

1
15 tháng 11 2017

Câu 1 : A : tăng gấp 6 lần

\(R=f.\dfrac{l}{S}\)

\(R'=f.\dfrac{3l}{\dfrac{S}{2}}=f.\dfrac{6l}{S}=6.f.\dfrac{l}{S}=6R\)

Câu 2: D:9V

Cđdđ qua R1 là : I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}=0,6\left(A\right)\)

Cđdđ qua R2 là: I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)

Cđdđ chịu được tối thiểu là : 0,6A

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\) ôm

Hđt tối thiểu chịu được là : \(U_{đm}=R_{tđ}.I_{đm}=15\times0,6=9\left(V\right)\)

Câu 3 : C:24V

Điện trở R là: R=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\) ôm

Muốn cđdđ trong mạch là 2A thì hđt phải là :

\(R=\dfrac{U}{I}\rightarrow U=I.R=2.12=24\left(V\right)\)

18 tháng 11 2021

a. \(U=U1=U2=220V\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=220:20=11A\\I2=U2:R2=220:30=\dfrac{22}{3}A\end{matrix}\right.\)

b. \(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow l1=\dfrac{R1\cdot S1}{p1}=\dfrac{20\cdot0,56\cdot10^{-6}}{2,8\cdot10^{-8}}=400 \left(m\right)\)

c. Đèn sáng bình thường, vì: \(U3=U=U1=U2=220V\left(U3//U2//U1\right)\)

\(P3=60\)W, vì sử dụng đúng với HĐT định mức nên công suất của đèn cũng chính là công suất định mức.

d. \(P4>P3\left(75>60\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn đèn 1.

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

8 tháng 11 2016

a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)

R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)

HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)

I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)

b) Đổi: 20p = 1200s

Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)

c) Tóm tắt:

R3//R1

I2=3I1

Giải:

 

Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn?A. điện trở suất.  B. Điện trở.  C. Chiều dài.  D. Tiết diện.Câu 9. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 6,0mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là A. 2V. B. 8V. C.18V....
Đọc tiếp

Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở và vật liệu làm dây dẫn?

A. điện trở suất.  B. Điện trở.  C. Chiều dài.  D. Tiết diện.

Câu 9. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 6,0mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 

A. 2V. B. 8V. C.18V. D.24V.

Câu 10.Đặt vào hai đầu điện trở HĐT 12V thì CĐDĐ qua nó là 15mA. Điện trở có giá trị

A. 180B. 0,8. C. 0,18D. 800

Câu 11. Cắt đôi một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều rồi chập lại thành một dây dẫn mới có chiêù dài bằng một nửa dây dẫn ban đầu. Điện trở của dây dẫn này so với lúc đầu là

A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. Giảm 4lần. D. không đổi.

Câu 12. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bếp điện giảm đi còn một nửa thì công suất của bếp điện sẽ :

A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần

Câu 13.Hai bếp điện B1(220V-250W) và B2(220V-750W) được mắc song song vào mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Trong cùng thời gian, nhiệt lượng tỏa ra trên mỗibếp điện có mối quan hệ là :

A. 12QQB. 1213QQC. 123QQD. 124QQ

Câu 14: Có 3 điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giátrị 20, được mắc như sơ đồ hình 1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế không đổi U = 30V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :

A. P = 60W B. P = 30W C. P = 20W D. P = 20/3W

Câu 15.Hai dây dẫn đồng chất tiết diện đều, dài bằng nhau và dây 1 có tiết diện gấp đôi dây 2. điện trở của chúng có quan hệ với nhau là:

A. R1= 4R2. B. R1=1/2 R2C. R1= 2R2D. R1= ¼ R2.

Câu 16: Một bàn làđược sửdụng ởhiệu điện thếđịnh mức 220V trong 10 phút thì tiêu thụmột lượng điện năng là 660KJ. Cường độdòng điện qua bàn là là:

A.0,5A B.0,3A C.3A D.5A

Câu 17: Một bóng đèn loại 220V –100W và một bếp điện loại 220V –1000W được sửdụng ởhiệu điện thếđịnh mức, mỗi ngày trung bình đèn sửdụng 5 giờ, bếp sửdụng 2 giờ. Giá 1 KWh điện 700 đồng. Tính tiền điện phải trảcủa 2thiếtbịtrên trong30 ngày?

A. 52500đồngB.115500đồng C.46200đồng D.110000 đồng

Câu 18. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong một giây là:

A. 400J B. 500J C. 300J D. 200J

Câu 19: Một dây dẫn có điện trở176được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thếU=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:

A. 247.500J.B.59.400 calo C.59.400J. D. CảA và B

Câu 20: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,5.10-3. Nếu kéo dây này giãn ra thành một dây dẫn mới có chiều dài gấp đôi thì điện trởcủa dây dẫn mới là :A. 1.10-3B. 6.10-3C. 12.10-3D. 1,5.10-3

0