Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.
- Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".
- Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.
+ Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.
+ Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.
Hình thức:
- Câu a không có chủ ngữ.
- Câu b có chủ ngữ.
Ý nghĩa:
- Câu a mang ý nghĩa ra lệnh, điều khiển.
- Câu b mang giọng điệu dịu dàng, ý muốn khuyên nhủ.
Giống: đều yêu cầu, đề nghị người chồng cố ngồi dậy ăn chút ít cháo.
Khác:
+ Câu a không có chủ ngữ, nên ý nghĩa cầu khiến không có sự trang nhã, lịch sự, giống như một mệnh lệnh.
+ Câu b có chủ ngữ khiến câu cầu khiến trở nên rõ đối tượng, nhẹ nhàng và lịch sự hơn.
1. Bài thơ thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
2. Nội dung bài thơ: Bác thông báo về chiến thắng Xuân Mậu thân năm 1986 và cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước cùng cố gắng hơn nữa để đánh đuổi ngoại xâm.
3. Câu cầu khiến: Tiến lên!
Câu khiến nhằm khích lệ tinh thần, như một lời hô vang kêu gọi nhân dân cả nước cùng góp sức chống giặc ngoại xâm.
4. Em tự viết nha.
Bạn tham khảo nhh
So sánh :
+ Hình thức :
Câu a. Không có chủ ngữ. Là câu cầu khiến, khuyên bảo.
Câu b. Có đầy đủ chủ vị, tuy vậy nhưng vẫn là câu càu khiến, khuyên bảo.
+ Ý nghĩa:
Câu a. Do ko có chủ ngữ nên ý nghĩa cầu khiến không có sự trang nhã, lịch sự, giống như một mệnh lệnh, sẽ là vô lễ nếu đó là người lớn hơn.
Câu b. Nhờ có chủ ngữ nên câu cầu khiến thể hiện rõ đối tượng, nhẹ nhàng và lịch sự hơn, đồng thời thể hiện rõ thái độ, tình cảm của người nói.
Hok tốt
- Đặc điểm hình thức:
+ Có từ cầu khiến "hãy", "đi", đừng".
-
Câu b và câu c có chủ ngữ.
-> câu mang ý bình đẳng giữa 2 người đối thoại.
Câu a không có chủ ngữ.
-> câu mang ý đối thoại giữa người bề trên và người bề dưới.
Ý nghĩa của các câu trên không thay đổi khi thêm hoặc bớt chủ ngữ.
a, NDC: Nói về niềm vui của mùa xuân chiến thắng.
b, Câu cầu khiến: Tiến lên!
Đặt câu: ''Tiến lên!'' là khẩu hiệu quen thuộc ở lớp em.
c, Chi tiết em thích nhất:
''Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua
Thắng trận tin vui khắp nước nhà''
Vì chi tiết cho thấy đất nước ta sau bao nhiêu năm gian khổ đấu tranh, đã có mùa xuân thắng lợi, mùa xuân hạnh phúc chiến thắng
d, Bác là người luôn tin tưởng vào sức mạnh và lòng yêu nước của nhân dân ta.
Bài học:
Cố gắng quyết tâm rồi nhất định ta sẽ thành công, sẽ làm nên kì tích...
Câu 1:
- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.
- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).
-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.
-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.
Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.
b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.
c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.
Câu 2:
-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta
-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.
Câu 3:
Về hình thức:
a. Không có chủ ngữ
b. Có chủ ngữ là :Thầy em
Ý nghĩa:
a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).
b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)
Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.
Chúc bạn học tốt!!!