Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .
Câu 1:
1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ;
A. 37ºC
B. 42ºC
C. 100ºC
D. 37º C và 100º C
2.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A.Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng .
C.Thể tích của chất lỏng tăng
D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng
3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?
A. Nhiệt kế rượu
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thủy ngân
D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được .
4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu độ F ?
A. 68ºF
B. 86ºF
C. 52oF
D. 54ºF
5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ :
A. 70ºC
B. 80ºC
C. 90ºC
D. Cả A,B,C đều đúng
6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng :
A. Tăng dần lên
B. Khi tăng, khi giảm
C. Giảm dần đi
D. Không thay đổi
II. Phần tự luận: ( 7 điểm ):
Câu 1:
Câu 1: a. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ( 1đ)
b. Nhiệt độ 0ºC trong nhiệt giai tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai. (1đ )
Câu 2:
a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ )
b. Em hãy tính : 35ºC ứng với bao nhiêu ºF, 37ºC ứng với bao nhiêu ºF ? (2đ)
Ta có:
35ºC= 35 . 1,8 + 32 = 95o F
37ºC= 37 . 1,8 + 32 = 33,3ºF
Câu 3:
+) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi là sự bay hơi.
+) Sự chuyển từ thể hơi song thể lỏng là sự ngưng tự
2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn < lỏng < khí
3. Nếu đóng chai nước ngọt đầy, thì khi nhiệt độ tăng làm cho nước trong chai nở ra mà chai giãn nở không bằng nước, như vậy sẽ làm vỡ chai.
4. Vì vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao, làm cho đường ray giãn nở. Do vậy, chỗ tiếp nối hai đường ray có khe hở để bù sự giản nở vì nhiệt.
5.
0F = 0C.1,8 + 32
Ta có:
450C = 45.1,8 + 32 = 1130F
Bạn đổi tiếp các câu còn lại nhé.
1-Chất khí- chất lỏng-chất rắn
2-Người ta ko đóng chai nước ngọt thật vì khi nhiệt độ bên ngoài nóng lên sẽ làm cho mực nước ngọt dâng lên dễ gây ra hiện tượng nổ chai
3-Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray có để một khe hở, khí nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra một lực rất lớn làm công đường ray
4-45*C=32*F+(45.1,8*F)=113*F
80*C=32*F+(80.1,8*F)=176*F
92*C=32*F+(92.1,8*F)=179,6*F
73*C=32*F+(73.1,8*F)=163,4*F
C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc
Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. Ống nhiệt kế dài ra.
B. Ống nhiệt kế ngắn lại.
C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.
Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?
A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.
167 độ F> 55 độ C> 77 độ F > 15 độ C
LƯU Ý: 167 độ F = 75 độ C 77 độ F = 25 độ C
Tick giùm mik nha!!!!!!
Câu 1:
- Nhiệt kế rượu
- Nhiệt kế y tế
- Nhiệt kế thủy ngân
Câu 2 :
- Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất sau theo thứ tự giảm dần: nước, không khí, sắt, đồng, nhôm.
Câu 3: đổi các nhiệt độ sau:
A. 38°F =3,3 °C
B. 32°F = 0 °C
C. 38°C = 100,4 °F
D. 100°C =212 °F