K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khiA. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

2
10 tháng 4 2021

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi

A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

10 tháng 4 2021

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi

A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

4 tháng 8 2016

a. Hai vật cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện.

Cây thủy tinh cọ xát vào vải lụa thì nhiễm điện dương.

 

4 tháng 8 2016

Đúng thì tích nhé

 

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

5
13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

7 tháng 8 2016

1)Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?

A. vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức

B. vì tiết kiệm được số đèn cần dùng

C. vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau

D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng

2)Bóng đèn bút thử điện, bóng đèn LED hoạt động là nhờ tác dụng gì của dòng điện?

A. tác dụng nhiệt

B. tác dụng hóa học

C. tác dụng phát sáng

D. tác dụng sinh lí

3)Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?

A. ruột ấm nước điện

B. công tắc

C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình

D. đèn báo của tivi

7 tháng 8 2016

D,C,D

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

 

3
7 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

7 tháng 8 2016

D,A,A,A

12 tháng 2 2019

1.d     2.c     3.e     4.b     5.a

5 tháng 5 2021

Câu 1:

- Có 2 loại điện tích:

+ Điện tích dương ( + ).

+ Điện tích âm ( - ).

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Câu 2:

- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

- Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.

Câu 3:

- Dòng điện có 5 tác dụng.

- Tác dụng nhiệt:

+ Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật nóng lên.

+ Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.

VD: Dòng điện đi qua bàn ủi làm bàn ủi nóng lên, ...

- Tác dụng phát sáng:

+ Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.

+ Đèn điốt phát quang ( đèn LED ) chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định và khi đó đèn sáng.

- Tác dụng từ:

+ Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.

- Tác dụng hóa học:

+ Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

+ Ứng dụng trong công nghiệp mạ vàng, mạ bạc, ...

- Tác dụng sinh lý:

+ Dòng điện lớn đi qua cơ thể người làm cơ co giật, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập.

25 tháng 3 2022

- Có hai loại điện tích:

+ Điện tích âm

+ Điện tích dương

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau. 

21 tháng 4 2018

Đáp án: C

Vì trong chuông điện có cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non, khi đóng công tắc cuộn dây trở thành nam châm hút miếng sắt, đầu gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu.

Câu 3: Hiện tượng cơ thể bị co giật khi có dòng điện chạy qua là biểu hiện cho tác dụng gì của dòng điện? *A. Tác dụng sinh lí.B. Tác dụng nhiệt.C. Tác dụng từ.D. Tác dụng hóa học.Câu 4: Vật nào dưới đây có dòng điện chạy qua?A. Bóng đèn chưa được bật công tắc.B. Bàn là đang để nguội trên bàn.C. Tăng đơ cắt tóc đang hoạt động.D. Bút thử điện đặt trên bàn.Câu 5: Nếu sơ ý...
Đọc tiếp

Câu 3: Hiện tượng cơ thể bị co giật khi có dòng điện chạy qua là biểu hiện cho tác dụng gì của dòng điện? *

A. Tác dụng sinh lí.

B. Tác dụng nhiệt.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng hóa học.

Câu 4: Vật nào dưới đây có dòng điện chạy qua?

A. Bóng đèn chưa được bật công tắc.

B. Bàn là đang để nguội trên bàn.

C. Tăng đơ cắt tóc đang hoạt động.

D. Bút thử điện đặt trên bàn.

Câu 5: Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện? *

A. Tác dụng hóa học.

B. Tác dụng sinh lí.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng nhiệt.

Câu 6: Vật nào sau đây là vật dẫn điện?

A. Cây gỗ khô.

B. Ghế nhựa.

C. Gậy inox.

D. Tấm kính.

Câu 7: Nếu sử dụng mũi tên để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch. Hãy cho biết mũi tên trong hình nào đang chỉ đúng chiều dòng điện? *

A

B

C

D

Câu 8: Tác dụng nhiệt của dòng điện không có ích đối với thiết bị nào khi nó hoạt động bình thường? *

A. Quạt điện.

B. Máy sấy tóc.

C. Bàn là.

D. Nồi cơm điện.

Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính hiệu điện thế đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song.

A. U = U1 + U2

B. U = U1 - U2

C. U = U1 = U2

D. U1 = U + U2

Câu 10: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện là: *

A. Bàn là điện.

B. Chuông điện.

C. Nồi cơm điện.

D. Đèn LED.

Câu 11: Vật nào sau đây là vật dẫn điện: *

A. Bát sứ.

B. Dép nhựa.

C. Ghế gỗ khô.

D. Dây đồng.

Câu 12: Trường hợp nào sau đây, đổi đơn vị đúng? *

A. 500V = 50KV

B. 500V = 50mV.

C. 500V = 5000KV

D. 500V = 0,5KV

Câu 13: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? *

A. Công tắc điện.

B. Ruột ấm điện.

C. Đèn báo tivi.

D. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình.

Câu 14: Trên một bóng đèn có ghi các số liệu sau: 24V – 0,4A, mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là bao nhiêu? *

A. 0,4 A

B. 0,2 A

C. 0,1 A

D. 0 A

Câu 15: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 110V. Đặt vào hai đầu bóng đèn các hiệu điện thế sau đây, hỏi trường hợp nào thì bóng đèn hoạt động bình thường? *

A. 500V

B. 110V

C. 220V

D. 200V

Câu 16: Electron tự do có trong vật nào dưới đây? *

A. Quyển sách.

B. Khăn bông.

C. Giấy bạc.

D. Thanh thủy tinh.

Câu 17: Kí hiệu nào sau đây của bóng đèn: *

A

B

C

D

Câu 18: Hai vật nhiễm điện khác loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ: *

A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. vừa hút vừa đẩy nhau.

D. không có hiện tượng gì cả.

Câu 19: Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào mắc hai bóng đèn không mắc nối tiếp với nhau: *

A

B

C

D

Câu 20: Một vật đang trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Vật mất bớt electron.

B. Nhận thêm điện tích dương.

C. Vật nhận thêm hạt nhân nguyên tử.

D. Vật nhận thêm electron.

Câu 21: Mắc nối tiếp hai bóng đèn Đ1 , Đ2 vào mạch điện, dòng điện qua Đ1 có cường độ 1,2A. Hỏi dòng điện qua Đ2 có cường độ bằng bao nhiêu? *

A. 0,4A.

B. 1,5A.

C. 0,6A.

D. 1,2A.

Câu 22: Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế? *

A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng

B. Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn.

C. Giữa hai cực của một ắcquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn.

D. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.

Câu 23: Chọn phát biểu đúng: *

A. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng nhỏ thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khác không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng nhỏ.

D. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ bằng không.

Câu 24: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn có giá trị tương ứng là U1 = 4V, U2 = 6V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch chính (U) có giá trị là: *

A. U = 4V

B. U = 6V

C. U = 10V

D. U = 16V

Câu 25: Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Găng tay cao su.

B. Đoạn dây đồng.

C. Giấy bạc.

D. Đoạn dây vàng.

Câu 26: Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế là:

A. Ampe kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vôn kế.

D. Lực kế.

Câu 27: Chọn kết luận đúng: *

A. Chiều dòng điện trong mạch kín thuận theo chiều quay của kim đồng hồ

B. Chiều dòng điện trong mạch kín ngược với chiều quay của kim đồng hồ.

C. Chiều dòng điện trong mạch điện kín hướng từ cực âm sang cực dương.

D. Chiều dòng điện trong mạch điện kín hướng từ cực dương sang cực âm.

Câu 28: Điền vào chỗ trống trong câu sau: Dòng điện là dòng các……dịch chuyển có hướng. *

A. điện tích.

B. cực dương.

C. cực âm.

D. mạch điện.

Câu 29: Mỗi nguồn điện đều có: *

A. 1 cực.

B. 2 cực.

C. 3 cực.

D. 4 cực.

Câu 30: Ở nhiệt độ nào thì hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra? *

A. Nhiệt độ thấp.

B. Nhiệt độ trung bình.

C. Nhiệt độ cao.

D. Nhiệt độ bất kì.

Câu 31: Vào mùa đông, khi sử dụng lược nhựa để chải đầu thường xảy ra hiện tượng nào sau đây? *

A. Lược nhựa bị nhiễm điện.

B. Cả lược nhựa và tóc bị nhiễm điện.

C. Tóc bị nhiễm điện.

D. Cả lược nhựa và tóc đều không bị nhiễm điện.

Câu 32: Chọn câu sai: *

A. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.

B. Chất dẫn điện là chất không cho dòng điện đi qua.

C. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

D. Bộ phận dẫn điện làm bằng vật liệu dẫn điện.

Câu 33: Đơn vị đo cường độ dòng điện là: *

A. Ampe (A).

B. Vôn (V).

C. Mét (m).

D. Đêxiben (dB).

Câu 34: Biểu thức nào sau đây là đúng khi dùng để tính cường độ dòng điện đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp. *

A. I = I1 + I2

B. I = I1 - I2

C. I = I1 = I2

D. I1 = I + I2

Câu 35: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía …….. của nguồn điện. *

A. cực dương (+).

B. cực âm (-).

C. cực dương (+) và cực âm (-).

D. 2 chốt.

Câu 36: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây:

A. Làm tê liệt thần kinh.

B. Làm quay kim nam châm.

C. Làm nóng dây dẫn.

D. Hút các vụn giấy.

Câu 37: Thiết bị có khả năng cung cấp dòng điện cho dụng cụ điện hoạt động là:

A. Dây dẫn điện.

B. Nguồn điện.

C. Bóng đèn điện.

D. Công tắc.

Câu 38: Cho 2 quả cầu A và B tích điện lại gần nhau thì thấy chúng đẩy nhau. Hỏi quả cầu B nhiễm điện gì? Biết quả cầu A nhiễm điện tích dương. *

A. Điện tích dương.

B. Điện tích âm.

C. Không nhiễm điện.

D. Có thể thay đổi giữa điện tích âm và dương.

Câu 39: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt thường dính nhiều bụi vì: *

A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.

B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.

C. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.

D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại tạo thành bụi.

Câu 40: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: *

A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.

B. Hạt nhân không mang điện tích.

C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.

Câu 41: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện: *

A. Quạt máy.

B. Acquy.

C. Bếp lửa.

D. Bóng đèn.

Câu 42: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Mảnh nilong được đặt trên bàn.

B. Chiếc pin tròn được đặt trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Bóng đèn khi không cắm điện.

Câu 43: Dòng điện trong kim loại là dòng: *

A. các elelctron dịch chuyển có hướng

B. các điện tích dịch chuyển có hướng

C. các electron tự do dịch chuyển có hướng

D. các điện tích dịch chuyển tự do

Câu 44: Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện ? *

A. Phơi quần áo trên dây điện.

B. Chơi thả diều gần đường dây điện.

C. Sửa chữa điện khi chưa kéo cầu dao ngắt điện.

D. Làm thí nghiệm với nguồn điện là pin.

Câu 45: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện: *

A. Bàn là điện

B. Máy sấy tóc

C. Ấm điện đang đun nước

D. Đèn LED

Câu 46: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ? *

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 47: Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là: *

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

Câu 48: Hiện tượng sấm chớp khi trời mưa là:

A . Do va chạm những đám mây.

B. Do thần sấm, thần chớp tạo nên.

C. Do sự nhiễm điện do cọ xát những đám mây với không khí.

D. Do tự nhiên xảy ra.

Câu 49: Nếu a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. a và c có điện tích trái dấu

B. b và d có điện tích cùng dấu

C. a và d có điện tích cùng dấu

D. a và d có điện tích trái dấu

Câu 50: Phát biểu nào sau đây là không đúng? *

A. Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động

B. Nguồn điện luôn có hai cực âm và dương

C. Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích dịch chuyển qua nó

D. Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc bóng đèn đã bị đứt

 

1

Dài thế

oho

26 tháng 7 2021

giúp ik mà

 

14 tháng 3 2021

Câu 1:

+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.

=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)

+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)

Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)

~ Biểu hiện 2

+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng

--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện

Câu 2:

Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron

Câu 3:

 Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí

 

14 tháng 3 2021

1. - Biểu hiện 1:

+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.

⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)

+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa

⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)

Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)

- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng

→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện

2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.

- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.

3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.

- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.

4. Tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...