K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

TL :

Mời bạn đc lại kĩ đề bài , trong dưới đó toàn là tập hợp P đã là dạng liệt kê r

HT

12 tháng 11 2021

TL

mời bạn xem lại đề vì tạp hợp b toàn là dạng liệt kê

HT

Câu 1: a)\(A=\left\{0;1;2;...;20\right\}\)

b) B thuộc tập hợp rỗng; không có phần tử

Câu 2: Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 là 1 phần tử của A

Câu 3: \(A=\left\{0;1;2;...;9\right\}\)

            \(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

           \(B\subset A\)

k mìn đúng nha

8 tháng 9 2017

a) => Ta có tập hợp của x là:  {8>x<21|x\(\in\)N}

=> x = {9,10,11,...,20}

b) => Ta có tập hợp x như sau : {2\(\ge\)\(\le\) 9|x\(\in\)N}

=> x = {2,3,4,...,9}

c) => Ta có tập hơn số x như sau : {x<8|x\(\in\)N}

=> x = {1,2,3,..,7}

d)  => Ta có tập hơn số x như sau : {x<5|x\(\in\)N}

=> x = {1,2,3,4,5}

8 tháng 9 2017

a, C1 : \(A=\left\{x\in N\left|8< x< 21\right|\right\}\)

C2 : \(A=\left\{9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\right\}\)

b, C1 :\(B=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

C2 : \(B=\left\{x\in N\left|2\le x\le9\right|\right\}\)

c, C1 : \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

C2 : \(C=\left\{x\in N\left|x< 8\right|\right\}\)

d, C1 : \(C=\left\{6;7;8;9;...\right\}\)

C2:\(C=\left\{x\in N\left|x>5\right|\right\}\)

23 tháng 2 2016

4 phần tử , ủng hộ mk nha

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.Cho B là tập hợp các số chẵn.Cho N* là tập hợp các số...
Đọc tiếp

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13

b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8

c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0

đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7

e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.

Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Cho B là tập hợp các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên 

Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:

a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.

5
22 tháng 8 2015

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

23 tháng 3 2016

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Câu 1: 1) Câu nào đúng?      a) Tập hợp A = {  15 ; 16 ; 17 ; … ;  29  }  gồm 14 phần tử,      b) Tập hợp B={1;3;5…;2001;2003}gồm 1001 phần tử.      c)Tập hợp số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 9 gồm 5 phần tử.      d)Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4 gồm 2 phần tử. 2) Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5                   A) M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4  ...
Đọc tiếp

Câu 1:

1) Câu nào đúng?

      a) Tập hợp A = {  15 ; 16 ; 17 ; … ;  29  }  gồm 14 phần tử,

      b) Tập hợp B={1;3;5…;2001;2003}gồm 1001 phần tử.

      c)Tập hợp số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 9 gồm 5 phần tử.

      d)Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4 gồm 2 phần tử. 

2) Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5

                   A) M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                            B) M  = { 1 ; 2 ; 3;4;5  }

          C ) M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                     D) Cả ba cách đều sai.

3) Cách viết nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

                   A)    x-1, x, x+1 trong đó x Î N.         B)    x, x+1, x+2 trong đó x Î N.

                   C)    x-2, x-1, x trong đó x Î N*.         D)   Cả ba cách viết trên đều sai. 

Câu 2:

1) Viết tập hợp P các chữ số của số: 3456

A. P ={2; 6; 3;  5}   

       B. P ={3; 5}     

C. P ={3; 4; 5; 6}      

D. P ={3456}

2) Viết tập hợp M các chữ số của số: 1234

A. M ={1; 2; 3; 4}   

B. M ={3; 4}     

C. M ={1; 2}      

M. P ={3456}

Câu 3: Cho tập hợp A = {m; 2; 3} Cách viết nào sau đây là đúng:

A. {m; 2}  A       

B. {m; 3}  A           

C. m  A

D. 3  A         

Câu 4:  1) Cho A = {x N* /x 3}     , cách viết nào sau đây đúng?

A. {1; 2; 3; 4} A          B. 1 A                C. 0 A                          D. 3 A        

2: Số phần tử của tập hợp là:    

A. 2                               B. 3                      C. 4                                D. 5

Câu 5: Cho tập hợp A = {m; 2; 3} Cách viết nào sau đây là đúng:

A. {n; 2}  A       

B. {m; 3}  A           

C. m  A

D. {m; 2}  A        

Câu 6. Cho     a.                  b.                  c.         d.  

Câu 7. Liệt kê số phần tử của tập hợp  

a.      b.       c.        d.  

Câu 8. Cho ; .

a.                           b.                 c.                        d.  

Câu 9. Cho hai taäp hôïp : H   =     { a , b , c }    vaø    K   =   {  b , c , a , d }    Ta coù :

      a/ H  K                       b/  H   K                      c/   H    K                d /   K    H

Câu 10: 1)  Số tự nhiên x trong phép tính  ( 25 – x ) . 100 = 0  là :

       a/  0                     b/  100                      c/ 25                           d/  Một số khác

2) Biết ( 40 + ? ). 6 = 40. 6 + 5 . 6 = 270.  Phải điền vào dấu ? số nào trong các số sau :

A )     5                 B )     4                C )     3                 D )     6

3) -Tìm  x biết :    18 .(x-16) = 18

          A)    x = 15           B)    x =16                      C)     x =17           D)    x =18

4) Cho :       156 . ( x - 2002 ) = 156

          A )     x = 2001     B )     x = 2000     C )     x = 2003     D )     x= 2002

Câu  11:

1)  Keát quaû pheùp tính :  879 . 2  +  879 . 996  +  3 . 879    laø :  

          A.  887799                B.   897897                      C.    879897                 D.   879879

2) Cho tổng :        A =  0 +1 + 2 + .... + 9 + 10      kết quả là :

A )   A  = 54        B )     A  = 55        C )  A  = 56           D )     A =  57

3) Kết quả của phép nhân : 100.10.10.10 là

          A )     105                       B )     106              C )     104              D )     107.

Câu  12  Số tự nhiên x trong phép tính :  23 ( x – 1 ) + 19  =  65  là :

         A.  4                  B.    2                          C.  5                              C. 3

8/  Keát quaû pheùp tính :       3  -  3  :  3  +  3        laø :   

A.     3                       B.     5                      C.     0                 D.Kết quả khác

Câu 13:

1) Kết quả viết tích 76 . 7dưới dạng một lũy thừa là:

A. 711

B. 71

C. 1411

D. 4911 

2) ( 33 ) 6 có kết quả là:

          A )     39            B )  318            C )     312              D ) Cả ba kết quả đều sai.

Câu 14:

1)  Kết quả viết thương 512: 54 dưới dạng một lũy thừa là:

A. 16

B. 516

C. 58

D. 53

2) Giá trị của 34  là.

A. 12

B. 7

C. 64 

D. 81

Câu 15: Nếu x3 – 42 = 22 thì x bằng:

A. x = 2             

B. x = 3              

C. x = 4           

D. 5

Câu 16:

1) Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :

        A )      Nhân và chia ® Luỹ thừa ® Cộng và trừ                      

        B )     Cộng và trừ    ®  Nhân và chia ® Luỹ thừa

C )     Luỹ thừa ® Nhân và chia ® Cộng và trừ    

D )     Luỹ thừa ® Cộng và trừ ®  Nhân và chia

2): Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức  có dấu ngoặc là :

          A )     ( )   ® {  }  ®  [  ]                              B )     [  ] ® {  }  ®   ( )

C )     ( )   ®  [  ] ®   {  }                                               D )     {  }   ®  [  ] ®  ( )

Câu 17:  dạng tổng quát của phép chia số tự nhiên a cho 11 dư 7 là

A. a = 11k + 7            

B. a : 11 = k + 7               

C. a = 11k +7          

D. a = 11(k + 7)

Câu 18: cho x15 = x2       Khi đó giá tri x tìm được là:

A. x                 

B. x = 0              

C. x = 1           

D. x  

Câu 19. Giá trị thập phân của số La Mã XXVIII là

a. 27                                b. 28                      c. 29                        d. 30

Câu 20. Tính số phần tử của tập hợp  

a. 8                                    b. 9                          c. 10                     d. 11

Câu 21. Viết kết quả phép tính  dưới dạng một lũy thừa

a.                                 b.                            c.                 d.  

Câu 22. Kết quả của phép tính  

a. 650                             b. 750                           c. 850                    d. 950

Câu 23. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau

a. 100                       b. 101                         c. 102                d. 103

Câu 24. Kết quả của phép tính  

a.                          b.                            c.                 d.  

Câu 25. Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.

a. 10                      b. 20                               c. 50                 d. 100      

Câu 26.  Kết quả phép tính 210 : 25 = ?

          A. 14                     B. 22                     C. 25                     D. 15

Câu 27.  Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0

          A. 8                      B. 2                      C. 10                    D. 11

Câu 28:  Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .

A. 3 và 6               B. 4 và 5               C. 2 và 8               D. 9 và 12

Câu 29.  Trong các số sau số nào chia hết cho 3.

A. 323                            B. 246                            C. 7421                D. 7853

Câu  30: 1) Kết quả phân tích số  420 ra thừa số nguyên tố là:

A. 22.3.7               B. 22.5.7               C. 22.3.5.7            D. 22.32.5

2) Trong các cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố

A. 20 = 4.5            B. 20 = 2.10          C. 20 = 22.5           D. 20 = 10:2

3) Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố - cách tính đúng là:

A. 24 = 4.6 = 22.6  B. 24 = 23.3           C. 24 = 24.1          D. 24 = 2.12

 

Câu 31. ƯCLN ( 18 ; 60 ) là :

A. 36                    B. 6                      C. 12                    D. 30

Câu 32:  BCNN ( 10; 14; 16 ) là :

A. 24 . 5 . 7            B. 2 . 5 . 7             C. 24                     D. 5 .7

Câu 33.  Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:

A = { 0; 1; 2; 3; 5 }         B = { 1; 5 }           C = { 0; 1; 5 }                 D = { 5 }

Câu 34. Em hãy khoanh tròn vào chữ  cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

1) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .

A. 3 và 6               B. 4 và 5               C. 2 và 8               D. 9 và 12

2) Kết quả phép tính 210 : 25 = ?

          A. 14                     B. 22                     C. 25                     D. 15

3) Trong các số sau số nào chia hết cho 3.

A. 323                            B. 246                            C. 7421                D. 7853

4) Kết quả phân tích số  420 ra thừa số nguyên tố là:

A. 22.3.7               B. 22.5.7               C. 22.3.5.7            D. 22.32.5

5) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:

A = { 0; 1; 2; 3; 5 }         B = { 1; 5 }           C = { 0; 1; 5 }                 D = { 5 }

6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là :

A. 36                    B.30                     C. 12                    D. 6

7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là :

A. 24 . 5 . 7            B. 2 . 5 . 7             C. 24                     D. 5 .7

8) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0

          A. 2                      B. 0                      C. 10                    D. 8

9) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau .

A. 3 và 6               B. 4 và 5               C. 2 và 8               D. 9 và 12

10) Trong các số sau số nào chia hết cho 3.

A. 323                            B. 246                            C. 7421                D. 7853

11) Kết quả phân tích số  420 ra thừa số nguyên tố là:

A. 22.3.7               B. 22.5.7               C. 22.3.5.7            D. 22.32.5

12) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là :

A. 36                    B. 6                      C. 12                    D. 30

13) a) BCNN ( 10; 14; 16 ) là :

A. 24 . 5 . 7            B. 2 . 5 . 7             C. 24                     D. 5 .7

b) . BCNN (10, 14, 18) là:

A. 24 . 5 . 7

  B. 2. 32.5.7

   C. 24.5. 7

D. 5 .7

14) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là:

A = { 0; 1; 2; 3; 5 }         B = { 1; 5 }           C = { 0; 1; 5 }                 D = { 5 }

15: Điền số thích hợp vào chỗ trống (……..)

a)Ư(4)=……..               b)Ư(6)=…….                    c)Ư(8)=………     

d)ƯC(4;6;8)=……..                                              e)ƯCLN(4;6;8)=……

ĐA: a){1;2;4}          b){1;3;2;6}         c){1;2;4;8}           d){1;2}                 e){2}

16:  BCNN (4;6;8) là

A. 2                           B. 12        C. 192                            D. 24           ĐA: D

17: BCNN(3;4;6;8;24) là:

A. 24                           B. 192    C. 72                    D. 12                   ĐA: A

 

Câu 35 Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau

Câu

Đúng

Sai

a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3

 

 

b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó.

 

 

c) Nếu  a  x , b  x  thì x là ƯCLN (a,b)

 

 

d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau

 

 

Câu 36

                                 Câu

Đúng

Sai

a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố .

 

 

b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố .

 

 

c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ .

 

 

d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9

 

 

Câu 36  Điền số thích hợp tiếp theo vào các câu sau

A.   Có hai chữ số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố là:………….

B.    Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố là:……………………...

C.    Có một số nguyên tố chẵn là:…………………………………….

D.   Số nguyên tố nhỏ nhất là:…………………………………………

 Câu 1:

1) Câu nào đúng?

      a) Tập hợp A = {  15 ; 16 ; 17 ; … ;  29  }  gồm 14 phần tử,

      b) Tập hợp B={1;3;5…;2001;2003}gồm 1001 phần tử.

      c)Tập hợp số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 9 gồm 5 phần tử.

      d)Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4 gồm 2 phần tử. 

2) Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5

                   A) M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                            B) M  = { 1 ; 2 ; 3;4;5  }

          C ) M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4   }                     D) Cả ba cách đều sai.

3) Cách viết nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

                   A)    x-1, x, x+1 trong đó x Î N.         B)    x, x+1, x+2 trong đó x Î N.

                   C)    x-2, x-1, x trong đó x Î N*.         D)   Cả ba cách viết trên đều sai. 

Câu 2:

1) Viết tập hợp P các chữ số của số: 3456

A. P ={2; 6; 3;  5}   

       B. P ={3; 5}     

C. P ={3; 4; 5; 6}      

D. P ={3456}

2) Viết tập hợp M các chữ số của số: 1234

A. M ={1; 2; 3; 4}   

B. M ={3; 4}     

C. M ={1; 2}      

M. P ={3456}

Câu 3: Cho tập hợp A = {m; 2; 3} Cách viết nào sau đây là đúng:

A. {m; 2}  A       

B. {m; 3}  A           

C. m  A

D. 3  A         

Câu 4:  1) Cho A = {x N* /x 3}     , cách viết nào sau đây đúng?

A. {1; 2; 3; 4} A          B. 1 A                C. 0 A                          D. 3 A        

2: Số phần tử của tập hợp là:    

A. 2                               B. 3                      C. 4                                D. 5

Câu 5: Cho tập hợp A = {m; 2; 3} Cách viết nào sau đây là đúng:

A. {n; 2}  A       

B. {m; 3}  A           

C. m  A

D. {m; 2}  A        

Câu 6. Cho     a.                  b.                  c.         d.  

Câu 7. Liệt kê số phần tử của tập hợp  

a.      b.       c.        d.  

Câu 8. Cho ; .

a.                           b.                 c.                        d.  

Câu 9. Cho hai taäp hôïp : H   =     { a , b , c }    vaø    K   =   {  b , c , a , d }    Ta coù :

      a/ H  K                       b/  H   K                      c/   H    K                d /   K    H

Câu 10: 1)  Số tự nhiên x trong phép tính  ( 25 – x ) . 100 = 0  là :

       a/  0                     b/  100                      c/ 25                           d/  Một số khác

2) Biết ( 40 + ? ). 6 = 40. 6 + 5 . 6 = 270.  Phải điền vào dấu ? số nào trong các số sau :

A )     5                 B )     4                C )     3                 D )     6

3) -Tìm  x biết :    18 .(x-16) = 18

          A)    x = 15           B)    x =16                      C)     x =17           D)    x =18

4) Cho :       156 . ( x - 2002 ) = 156

          A )     x = 2001     B )     x = 2000     C )     x = 2003     D )     x= 2002

Câu  11:

1)  Keát quaû pheùp tính :  879 . 2  +  879 . 996  +  3 . 879    laø :  

          A.  887799                B.   897897                      C.    879897                 D.   879879

2) Cho tổng :        A =  0 +1 + 2 + .... + 9 + 10      kết quả là :

A )   A  = 54        B )     A  = 55        C )  A  = 56           D )     A =  57

3) Kết quả của phép nhân : 100.10.10.10 là

          A )     105                       B )     106              C )     104              D )     107.

Câu  12  Số...

6
30 tháng 10 2021

Đề vừa zài vừa lỗi!

ucche Dài quá còn lỗi 

8 tháng 8 2021

a, a={ 9;10;11;12;13;14;15;16;17}

b, b={9;10;11;12;13;14;15;16}

c, c={8;10;12;14;16}

d, d={9;16}

a) A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 48 ; 49 }

Số phần tử của tập hợp A là : ( 49 - 1 ) : 1 + 1 = 49 ( phần tử )

b) B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp B là: ( 999 - 0 ) : 1 + 1 = 1000 ( phần tử )

c) C = { 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp C là: ( 999 - 24 ) : 1 + 1 = 976 ( phần tử )

d) D = { 7 }

Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử 

6 tháng 10 2017

At the speed of light sai câu a và câu d rùi .

a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 50 }

Tập hợp A có ( 50 - 0 ) + 1 = 51 p.tử

d, D = \(\varnothing\)

29 tháng 7 2020

A={0;1;2;3;4;5;6;7}

B={0;1;2;3}

C={5;6;7}

B là con của tập hợp A