Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5 : a) \(2NaCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaCl_2\downarrow\)
\(2NaOH+BaCO_3\rightarrow Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2NaOH+CO_2\uparrow\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
1, a,
Cho NaOH vào lần lưựt các mẫu thử. Hiện tượng quan sát được là.KNO3: Không có hiện tượng gì
Cu(NO3)2: xuất hiện kết tủa xanh lam(Cu(OH)2)
Fe(NO3)3: xh Kết tủa đỏ nâu( Fe(OH)3)\
Al(NO3)3: XH kết tủa trắng rồi tan( Al(OH)3->Al(OH)4(-)
NH4Cl: Có khí thoát ra(NH3) b,.Dùng BaCl2 phân thành 2 nhóm: N1 Na2CO3, Na2SO4 có kết tủa
N2 NaCl,NaNO3 ko có hiện tượng
N1 đem nung kết tủa nhận ra BaCO3 vì xuất hiện khí CO2 --->Na2CO3
N2 dùng AgNO3 nhận ra NaCl vì xuất hiện kết tủa AgCl câu 2: Dùng Ba(OH)2
CuCl2 -> Cu(OH)2 kết tủa xanh
FeCl3 -> Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
Nacl k có ht gì
NH4Cl -> Nh3 khí mùi khai
(Nh4)2SO4 -> NH3 + BaSO4 . khí mùi khai và kết tủa
3.
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Mẫu thử không hiện tượng: AgNO3, CaCl2 (I)
- Cho HCl vừa mới nhận ra vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng: CaCl2
a, - Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho HCl qua lần lượt từng mẫu thử ; mẫu nào không tác dụng được là Cu và NaCl ; mẫu nào tạo ra dung dịch lục nhạt và có khí bay ra là Fe ; mẫu nào tác dụng được mà không có hiện tượng gì xảy ra là P2O5 và BaO
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
2P2O5 + 3HCl \(\rightarrow\) POCl3 + 3HPO3
BaO + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O
- Cho NaCl và Cu lên ngọn lửa đèn cồn , muối của Na chyá với ngọn lửa màu vàng
- Còn lại là Cu
- Sục khí CO2 vào BaO và P2O5 ; mẫu nào tạo ra kết tủa trắng là BaO
BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3
- Còn lại P2O5
Oxit tác dụng được với:
a) Nước là: CO2, SO2, CaO, P2O5, K2O, N2O5, SO3
b) dd HCl, dd H2SO4 là: CaO, CuO, K2O, Al2O3, Fe2O3, ZnO, Fe3O4, FexOy, Mn2O7
c) dd NaOH, dd Ca(OH)2: CO2, SO2, P2O5, N2O5, SiO2, SO3
CO và NO thuộc oxit trung tính ko tác dụng với nước, axit, bazơ.
Chúc bn hc tốt!
a) tác dụng với nước : CO2, SO2, CaO, P2O5, K2O, N2O5, SO3
b) tác dụng với dd HCl, dd H2SO4 là: CaO, CuO, K2O, Al2O3, Fe2O3, ZnO, Fe3O4, FexOy, Mn2O7
c)tác dụng với dd NaOH, dd Ca(OH)2: CO2, SO2, P2O5, N2O5, SiO2, SO3
CO và NO thuộc oxit trung tính ko tác dụng với nước, axit, bazơ
Gi1
a) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
-Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+Lm QT hóa đỏ là H2SO4 và HCl
+K làm QT đổi màu là BaCl2
-Cho BaCl2 vào H2SO4 và HCl
+Có kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl
+K có ht là HCl
b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
-Cho QT vào
+Làm QT hóa đỏ là H2SO4
+Lm QT hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH
+K làm QT đổi màu là NaCl
-Cho H2SO4 vào 2 dd Ba(OH)2 và NaOH
+Tạo kết tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O
+K có ht là NaOH
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:
a) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
- Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+Làm QT hóa đỏ là HCl
+K làm QT đổi màu là NaCl và NaNO3
-Chp AgNO3 vào 2 dd NaCl và NaNO3
+Có kết tủa là NaCl
NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3
+K có ht là NaNO3
\b) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.
-Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là KOH
+K lm QT đổi màu là chất còn lại
-Cho các chất còn lại qua BaCl2
+tạo kết tủa là K2SO4 và K2CO3(N1)
K2SO4+BaCl2--->2KCl+BaSO4
K2CO3+BaCl2--->2KCl+BaCO3
+K có ht là KNO3
-Cho HCl vào N1
+Có khí là K2CO3
K2CO3+2HCl-->2KCl+H2O+CO2
+K có ht là K2SO4
3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:
a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3
-Cho H2SO4 vào
+tạo kết tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O
+Tạo khí là Na2CO3
Na2CO3+H2SO4--->Na2SO4+H2O+CO2
+k có ht là Cu(OH)2
b) Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.
Cho H2SO4 loãng vào
+Tạo kết tủa trắng và khí là BaCO3
BaCO3+H2SO4--->BaSO4+H2O+CO2
+Tạo khí la Na2CO3
Na2CO3+H2SO4--->Na2SO4+H2O+CO2
+K có hiện tượng là NaCl và BaSO4(N1)
-Cho nước trong dd thu dc vào N1
+Tan là NaCl
+K tan là baSO4
Bài 1:
a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)
Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2
Cu: ko có pứ
AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3
CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
Na2SO4: ko có pứ
Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O
K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O
Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH
CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)
2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)
H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O
MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4
Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
NaCl: ko pứ
CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2
c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
Mg: ko pứ
H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
KOH: ko pứ
Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3
BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3
KCl: ko pứ
Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3
D: Fe(OH)3 E: Fe2O3
4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O
FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
Câu 1: Cho các chất sau: H2SO4 ; NaCl ; Ba(OH)2 ; HCl ; NaOH
Chất nào tác dụng với K2CO3 ?
K2CO3 + H2SO4 --> K2SO4 + H2O + CO2
K2CO3 + NaCl --/-->
K2CO3 + Ba(OH)2 --> 2KOH + BaCO3
K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + H2O + CO2
K2CO3 + NaOH --/-->
Câu 2: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần tính kim loại: Al ; K ; Fe : Mg ; Na
=> Fe, Al, Mg, Na, K
Câu 3: CH4 ; CH3Cl ; NaKCO3 ; C2H5OH ; C6H6
- Chất hữu cơ là: CH4 ,CH3Cl ,C2H5OH ,C6H6
- Hidrocacbon là : CH4 , C6H6
- Dẫn xuất hidrocacbon là:CH3Cl ,C2H5OH
Câu 7: Nêu hiện tượng:
a) Sục etilen vào dung dịch Brom : dung dịch Brom bị mất màu
b) Sục mentan vào dung dịch Brom : chỉ phản ứng
c) Sục axetilen vào dung dịch Brom : dung dịch Brom bị mất màu
d) Cho benzen vào nước : không hiện tượng