Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các quỹ đạo electron là các hình elip nên phân lớp s của lớp thứ 4 có nhiều năng lượng hơn phân lớp d ở lớp thứ 3. Vì vậy cấu hình của nguyên tử nguyên tố Ca là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
1.
a)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )
Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )
Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )
*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :
Kết tủa trắng : HCl
\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)
Không xảy ra hiện tượng : HNO3
*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :
Kết tủa trắng : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
Không xảy ra hiện tượng :NaNO3
*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :
Kết tủa trắng : Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Không xảy ra hiện tượng : KOH
b)
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)
Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH
Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)
*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được
Kết tủa trắng HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
Không xảy ra hiện tượng H2SO4
Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được
Kết tủa trắng là : NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr
\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)
Chuyển thành màu vàng : NaI
\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
2.
Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)
Cho X tác dụng với Cl2
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)
\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)
3.
Gọi số mol Al là x; Fe là y
\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)
\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Giải được \(x=y=0,1\)
\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)
Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2
\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)
b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol
\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
1.
\(Br_2+SO_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
Phần 1
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
0,02_____________0,02___________
\(n_{BaSO_4}=\frac{4,66}{137+32+16.4}=0,02\left(mol\right)\)
Phần 2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HBr\rightarrow BaBr_2+2H_2O\)
Ta thấy chia 2 phần bằng nhau mà kết tủa(BaSO4) phần 2 nhiều hơn phần 1
\(\rightarrow\) Phần 2 có SO2 tác dụng với Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
___________0,03_____0,03____________
\(m_{BaSO3}=1,17-4,66=6,5\left(l\right)\)
\(n_{BaSO3}=\frac{6,51}{137+32+16.3}=0,03\left(mol\right)\)
Tổng nSO2=2.(0,02+0,03)=0,1 (Vì chia làm 2 phần bằng nhau nên khi tính mol ban đầu phải nhân 2 nha bạn)
\(CM_{SO2}=\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(n_{Br2}=0,02.2=0,04\)
\(C\%_{Br2}=\frac{0,04.160}{32}=20\%\)
2.
a)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(BaCO_3\rightarrow BaO+CO_2\)
\(MgCO_3\rightarrow MgO+CO_2\)
b)
\(n_{hh_{khi}}=\frac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}=\frac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol Al b là số mol BaCO3 c là số mol MgCO3 trong 0,2 mol
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0,2\\b+c=0,16\end{matrix}\right.\rightarrow a=0,04\left(mol\right)\)
\(\%n_{Al}=\frac{0,04}{0,2}.100\%=20\%\)
Gọi x là số mol Al y là nBaCO3 z là nMgCO3 trong 10,65 g X
Ta có
\(27x+197y=84x=10,65\)
\(1,5x+y+z=0,11\)
\(x=0,2.\left(x+y=z\right)\)
\(\rightarrow x=0,02;y=0,03;z=0,05\)
\(\%m_{Al}=\frac{0,02.27}{10,65}.100\%=5,07\%\)
\(\%m_{BaCO3}=\frac{0,03.197}{10,65}.100\%=55,49\%\)
\(\%m_{MgCO3}=39,44\%\)
3.
\(H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)
______0,03___ 0,06
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\left(2\right)\)
\(n_{AgCl}=\frac{0,17}{108+35,5}\)
\(n_{HCl\left(1\right)}=\frac{0,17}{108+35,5}.\frac{20}{5}=\frac{34}{7175}\)
\(n_{H2}=\frac{1}{22,4}\)
\(n_{Cl2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(H=\frac{34}{7175}/0,06.100\%=7,9\%\)
1,
4NH3 | + | 5O2 | → | 6H2O | + |
4NO |
2,
3CO | + | Fe2O3 | → | 2Fe | + | 3CO2 |
3,Cu+2H2SO4→2H2O+SO2+CuSO4
4,Fe+4HNO3→2H2O+NO+Fe(NO3)3
5,
Al | + | 6HNO3 | → | 3H2O | + | 3NO2 | + | Al(NO3)3 |
6,4 Zn0 + 5 H2SO4 → 4 ZnSO4 + H2S + 4 H2O
7,4Mg + 10HNO3->4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
8,2 KMnO4 + K2SO3 + 2 KOH → 2 K2MO2O4 + K2SO4 + H2O
9,2 KMnO4 + 10 FeSO4 + 8 H2SO4 → 2 Mn(SO4) + 5 Fe2(SO4)3 +K2SO4 + 8 H2O
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2