Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại
CTHH đúng : $Zn(OH)_2,BaCO_3,CuO,Fe_2(SO_4)_3,Br_2,Ag,AlCl_3$
CTHH sai và sửa :
$NaO \to Na_2O$
$KSO_4 \to K_2SO_4$
$Mg_2 \to Mg$
Câu 2:
✱ N2O5
Gọi hóa trị của N là a
Oxi có hóa trị II không đổi
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times2=II\times5\)
\(\Leftrightarrow2a=10\)
\(\Leftrightarrow a=5\)
Vậy N có hóa trị V
✱ NO2
Gọi hóa trị của N là b
Oxi có hóa trị II không đổi
Theo quy tắc hóa trị:
\(b\times1=II\times2\)
\(\Leftrightarrow b=4\)
Vậy N có hóa trị IV
✱ Gọi CTHH là Nax(PO4)y
Nhóm PO4 có hóa trị III
Na có hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times I=y\times III\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{I}=\dfrac{3}{1}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=3;y=1\)
Vậy CTHH là Na3PO4
✱ Gọi CTHH là CatOz
Ca có hóa trị II
Oxi có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(t\times II=z\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{t}{z}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=1;y=1\)
Vậy CTHH là CaO
Câu 6:
AlCl -> AlCl3
AlNO -> Al(NO3)3 hoặc Al(NO3)2
AlO -> Al2O3
AlS -> Al2S3
AlSO -> Al2(SO4)3 hoặc Al2(SO3)3
AlOH -> Al(OH)3
AlPO -> AlPO4
Câu 1: a) HCl : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Clo tạo nên
-Có 1 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Clo trong phân tử. PTK: 1 + 35,5 = 36,5 đvC
H2O : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Oxi tạo nên
-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK: 18 đvC
NH3: - Do nguyên tố Nitơ và nguyên tố Hidro tạo nên
- Có 1 nguyên tử Nito và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 17 đvC
CH4 : - Do nguyên tố Cacbon và nguyên tố Hidro tạo nên
-Có 1 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 16 đvC
b) H2S : - Do nguyên tố Hidro và nguyên Lưu huỳnh tạo nên
-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Lưu huỳnh trong phân tử . PTK: 34đvC
PH3 : - Do nguyên tố Photpho và Hidro tạo nên
-Có 1 nguyên tử Photpho và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 34 đvC
CO2 : - Do nguyên tố Cacbon và Oxi tạo nên
Có 1 nguyên tử Cacbon và 2 nguyên tử Oxi trong phân tử. PTK: 44 đvC
SO3: - Do nguyên tố Lưu huỳnh và Oxi tạo nên
-Có 1 nguyên tử Lưu huỳnh và 3 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK:80 đvC
Câu 2: a. SI ( IV ) và H
Gọi CTTQ của hợp chất là : SixHy ( x, y là chỉ số )
Áp dụng QTHT: IV . x = I . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{IV}=\dfrac{1}{4}\)
-Vậy x = 1 ; y = 4
CTHH : SiH4 PTK : Si + ( 4 . H ) = 28 + 4 = 32 đvC
b. P ( V ) và O
Gọi CTTQ của hợp chất là: PxOy
Áp dụng quy tắc hoá trị : V . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy x = 2 ; y = 5 ; CTHH: P2O5 ; PTK = 142 đvC
Fe ( III ) Br ( I )
Gọi CTTQ của hợp chất: FexOy
Áp dụng QTHT : III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy x = 2 ; y = 3 ; CTHH: Fe2O3 ; PTK = 216 đvC
Ca và N ( III )
Gọi CTTQ của hợp chất là : CaxNy
Áp dụng QTHT : II . x = III . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy x = 3 ; y = 2 ; CTHH: Ca3N2
Mấy câu sau cậu làm tương tự nha
Câu 1 :
a) Oxi có hóa trị II
Ta có : $Cr_2^xO_3^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.3. Suy ra x = III
Vậy Cr có hóa trị III
b) Gốc $SO_4$ có hóa trị II
Ta có : $Ag_2^x(SO_4)^{II}$
Theo quy tắc hóa trị, ta có : 2x = II.1. Suy ra x = I
Vậy Ag có hóa trị I
Câu 2
CTHH sai và sửa lại là :
$MgCl_3 \to MgCl_2$
$KSO_4 \to K_2SO_4$