Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x,y là số mol của AI và Fe
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
x --------------------... \(\frac{3x}{2}\)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
y ----------------------> y
n H2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 mol
Ta có hệ \(\begin{cases}27x+56y=0,83\\x+\frac{3x}{2}=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
=> m Al = 0,01 x 27 = 0,27 g
=> m Fe = 0,01 x 56 = 0,56 g
=> % Al = 0,27 / 0,83 x 100% = 32,53 %
=> % Fe = 0,56 / 0,83 x 100% = 67,47 %
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,928}{22,4}=0,22mol\)
\(n_{CuSO_4}=0,66.0,5=0,33mol\)
- Gọi số mol trong phần I là :Fe(x mol), Al(y mol), Ag(z Mol)
- Sỗ mol mỗi kim loại trong phần II: Fe(tx mol), Al(ty mol), Ag(tz Mol)
56(x+tx)+27(y+ty)+108(z+tz)=24,5(*)
- Phần I: Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(1)
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(2)
x+1,5y=0,22(**)
- Phần II: Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu(3)
2Al+3CuSO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3Cu(4)
tx+1,5ty=0,33(***)
152tx+171ty=39,9(****)
- Kết hợp(***) và(****) : tx=0,06, ty=0,18
\(y=3x\)(*****)
- kết hợp (**) và (*****) ta có: x=0,04, y=0,12
\(\rightarrow t=\dfrac{0,06}{0,04}=1,5\)
- Thay x=0,04 ,y=0,12 , t=1,5 vào (*) ta có z=0,04
mI=56x+27y+108z=56.0,04+27.0,12+108.0,04=9,8 gam
số mol Cu=tx+1,5ty=0,33 mol
chất rắn Z gồm 0,33 mol Cu và tz=0,04.1,5=0,06 mol Ag
mZ=0,33.64+0,06.108=27,6 gam
Câu 4 :
\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,4
b) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,05.24=1.2\left(g\right)\)
\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)
c) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)
\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,05.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bạn ơi cho mik hỏi, tại sao nH2 lại là o,o5 mol v ? 1,12/22,4 là bằng 0,1 ....vậy tại sao lại ra 0,05 v ?
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (1)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Mg}}=\dfrac{1,2}{9,2}.100\%=13,04\%\)
\(\%_{m_{MgO}}=100\%-13,04\%=86,96\%\)
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
MgO + 2HCl ===> MgCl2 + H2O
b) Ta có: nH2 =\(\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> nFe = nH2 = 0,1 (mol)
=> mFe = 0,1 x 56 = 5,6 gam
=> mMgO = 22,4 - 5,6 = 156,8 gam
c. %MgO = \(\frac{16,8}{22,4}.100\%=75\%\)
=> %Fe = 100% - 75% = 25%
Câu 2:
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ Fe\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KNO_3\\2 Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)